Tìm kiếm tin tức
Đơn vị hỗ trợ

 

Thống kê truy cập
Tổng truy cập 6.307.225
Truy câp hiện tại 6.589
Khoa học, công nghệ - Khuyến nông >> Kỹ thuật sản xuất
Phân hữu cơ là loại phân bón có chứa các chất dinh dưỡng đa, trung, vi lượng dưới dạng các hợp chất hữu cơ, dùng trong canh tác và sản xuất nông nghiệp. Phân hữu cơ có nguồn gốc và được hình thành từ tàn dư thân, lá cây, phụ phẩm sản xuất nông nghiệp, phân, chất thải của gia súc, gia cầm… Việc bón phân hữu cơ sẽ giúp cải tạo đất, tăng độ tơi xốp, phì nhiêu cho đất qua việc cung cấp, bổ sung các chất hữu cơ, mùn, vi sinh vật và trả lại lượng hữu cơ cho mặt đất.
Rừng ngập mặn(RNM) có vai trò sinh thái - môi trường vô cùng to lớn là nơi điều hòa khí hậu trong vùng, làm khí hậu dịu mát hơn, giúp hạn chế sự bốc hơi nước vùng đất RNM, giữ ổn định độ mặn lớp đất mặt, hạn chế sự xâm nhập mặn vào đất liền. Rừng ngập mặn 1 năm tuổi có thể hấp thụ 8 tấn CO2/héc ta/năm và khả năng hấp thụ của khí CO2 tăng theo độ tuổi của cây rừng (Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2010).  
Trong những năm gần đây, được sự chỉ đạo của Sở Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm Khuyến nông Thừa Thiên Huế  đã tổ chức xây dựng mô hình 3 giảm, 3 tăng (trong đó có IPM) trên cây lúa tại một số địa phương  trên toàn tỉnh nhằm giúp nông dân có cơ hội tiếp cận, thay đổi nhận thức và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất
Hiện nay trong sản xuất lúa, rơm rạ sau khi thu hoạch được người dân sử dụng một phần dự trữ làm thức ăn cho trâu bò, ủ phân hoặc làm nguyên liệu trồng nấm… nhưng hầu như đa số các nơi rơm rạ đều để lại trên mặt ruộng và đốt bỏ, cách làm này sẽ làm đất đai ngày càng thoái hóa, gây ô nhiễm môi trường, làm mất cân bằng hệ sinh thái đồng ruộng.
Sản xuất nông nghiệp sạch, đảm bảo an toàn thực phẩm và thân thiện với môi trường đang là mục tiêu phấn đấu của ngành nông nghiệp nói chung và người nông dân nói riêng. Một trong những biện pháp hữu hiệu để sản xuất nông nghiệp sạch là ứng dụng rộng rãi các chế phẩm sinh học, sử dụng phân hữu cơ vi sinh nhằm thay thế các hoá chất bảo vệ thực vật và các loại phân hoá học có tác động xấu đến môi trường.           
Mùa đông khí hậu diễn biến phức tạp, trời rét đậm, rét hại kéo dài làm cho nhiều đàn ong sa sút, thậm chí có nhiều đàn chết ngay trong tổ. Do vậy, để đàn ong duy trì tốt trong mùa đông, người nuôi cần thực hiện tốt kỹ thuật chống rét
Theo bảng hướng dẫn khung lịch thời vụ nuôi trồng thủy sản của Sở Nông nghiệp và PTNT và dự báo thời tiết của tỉnh Thừa Thiên Huế vào tháng 4, sẽ có nắng nóng,  nhiệt độ tăng cao, xuất hiện mưa giông. Hiện nay đã đang vào vụ nuôi chính của các đối tượng nuôi trồng thủy sản trên địa bàn toàn Tỉnh. Để có một vụ nuôi trồng thủy sản thành công năm 2017, trong  tháng 4 năm 2017  bà con nông dân cần thực hiện tốt những việc sau:
Tam Giang – Cầu Hai là đầm phá lớn nhất và tiêu biểu nhất của Việt Nam, với diện tích mặt nước gần 22.000ha, chiếm 48,2% tổng diện tích mặt nước các đầm phá ven bờ việt Nam. Nhắc đến thủy đặc sản của phá Tam Giang – Cầu Hai không thể không nhắc đến các loài cá như cá Dìa, cá Kình, cá Hồng, cá Nâu….
Tôm càng xanh là loài tôm bản địa có giá trị kinh tế cao (giá bán >200 ngàn đồng/kg). Hiện nay, tôm được phát triển nuôi nhiều ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đây là loài tôm thích hợp với vùng nuôi nước ngọt và lợ nhẹ có độ mặn dao động 0 - 10‰. Ở Thừa Thiên Huế có nhiều diện tích nuôi trồng thủy sản trong vùng đầm phá trước đây được xây dựng làm ao nuôi tôm. Tuy nhiên, trong những năm gần đây do ảnh hưởng của hiện tượng biến đổi khí hậu nhiều vùng nuôi bị ngọt hóa kéo dài không thuận lợi cho việc nuôi tôm sú.
Cá Lăng đuôi đỏ có kích thước lớn nhất trong tất cả các loài cá thuộc họ Bgridae. Thịt cá lăng đuôi đỏ trắng, dai, giòn và có hương vị đặc trưng. Trước đây, loài cá này chỉ được đánh bắt trong tự nhiên, nhưng hiện nay đang dần trở nên khan hiếm nên có giá bán khá cao, dao động từ 250.000 đến 350.000 đồng/kg.
Các tin khác
Xem tin theo ngày