Tìm kiếm tin tức
Đơn vị hỗ trợ

 

Thống kê truy cập
Tổng truy cập 6.347.789
Truy câp hiện tại 7.519
BẢN TIN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Từ ngày 14 - 20/9/2020
Ngày cập nhật 21/09/2020

BẢN TIN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Từ ngày 14 - 20/9/2020

Chi cục Thủy sản thông tin và cảnh báo một số nội dung như sau:

Các yếu tố môi trường vùng đầm phá và ven biển ít biến động. Tuy nhiên, vào các ngày cuối tuần ảnh hưởng của cơn bão số 5 nên thời tiết, môi trường có biến động phức tạp do mưa to, sóng lớn, gió mạnh,....với các biện pháp phòng chống trước và sau cơn bão đã được chính quyền địa phương và người dân thực hiện kịp thời, chủ động nhằm đảm bảo an toàn, hiệu quả cho các vùng nuôi trên cát, cao triều đầm phá và nuôi cá lồng, đặc biệt các vùng ương dưỡng giống thuỷ sản cho năm sau.

Đã có những thiệt hại về giống đang ương dưỡng, thuỷ sản thương phẩm do vỡ đê ao nuôi, rách lưới lồng làm đối tượng nuôi thoát ra ngoài sau cơn bão số 5 xảy ra.

Mặc dù giá thuỷ sản thương phẩm có tăng nhưng vẫn ở mức thấp và tiêu thụ chậm hơn so với năm trước nhưng để thu hồi vốn và công sức lao động trong năm qua, người nuôi nên tiếp tục thu hoạch sản phẩm nuôi lồng, chú ý một số biện pháp kỹ thuật như rãi vôi xung quanh bờ ao trước khi mưa, chăm sóc tích cực, giăng lưới đề phòng khi có mưa lớn, tạt vôi và treo túi vôi ở các lồng nuôi khi tiếp tục duy trì sản phẩm qua lụt.

 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã có Công văn số 8310/UBND-NN ngày 12/9/2020 về việc tình hình nuôi cá lồng tại các địa phương, trong đó chỉ đạo các huyện, thị xã giao, cho thuê mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản theo đúng quy định của Luật Đất đai. Đề nghị chính quyền địa phương cấp xã có nuôi trồng thuỷ sản quan tâm đôn đốc, hướng dẫn người nuôi thực hiện để đủ điều kiện đăng ký nuôi trồng thuỷ sản bằng lồng bè (kể cả nuôi chắn sáo, nuôi giàn nhuyễn thể) và đối tượng thuỷ sản nuôi chủ lực (nuôi tôm sú, tôm chân trắng).

Tổng hợp kết quả đo các chỉ tiêu môi trường nước của 10 điểm nước cấp vùng đầm phá cho nuôi trồng thủy sản, 02 điểm nước cấp vùng biển cho nuôi tôm chân trắng trên cát và 03 điểm nước xả thải từ các ao nuôi tôm như sau:

Stt

Vị trí

Thời gian

Nhiệt độ

(0C)

Độ mặn

(%o)

Độ trong

(cm)

pH

NH3

(mg/l)

NO2

(mg/l)

PO43-

(mg/l)

H2S

(mg/l)

Độ

kiềm

(mg/l)

I

 Các điểm nước cấp vùng nuôi đầm phá

1

Khu nuôi cao triều Quảng Công

9h50

28

20

45

7,5

0

0

0

0

89,5

2

Tân Lập - Thị trấn Sịa

15h00

28

11

40

7,5

0

0

0

0

71,6

3

Cồn Đâu - Hải Dương

8h00

28

24

40

7,7

0

0

0

0

89,5

4

Cồn Tè – Hương Phong

8h00

32

16

50

7,8

0

0

0

0

71,6

5

Cồn Hợp Châu – Thuận An

9h00

32

18

40

8

0

0

0

0

71,6

6

Doi Mũi Hàn - Phú Xuân

11h10

31

20

60

8

0

0

0

0

89,5

7

Trường Hà – Vinh Thanh

7h30

31

22

60

7,5

0

0

0

0

71,6

8

Đình Đôi - Vinh Hưng

9h00

32

24

60

7,5

0

0

0

0

71,6

9

Vùng nước cấp xã Giang Hải

10h40

33

29

50

7,9

0

0

0

0

89,5

10

Hiền Hòa – Vinh Hiền

11h40

33

33

55

8

0

0

0

0

107,4

II

 Các điểm nước cấp vùng nuôi tôm ven biển

11

Hải Thế - Phong Hải

11h20

28

33

45

8

0

0

0

0

107,4

12

Trung Đồng Đông Điền Hương

12h40

28

33

45

8

0

0

0

0

107,4

 

GHCP trong NTTS

 

18÷33

5÷35

20÷50

7÷9

<0,3

<0,05

<0,3

<0,05

60÷180

III

 Các điểm nước xả nước thải

13

Điểm xả thải huyện Phong Điền

11h50

28

25

34

8

0

0

0,25

0

89,5

14

Điểm xả thải huyện Phú Vang

8h15

32

21

60

7,7

0

0

0

0

71,6

15

Điểm xả thải huyện Phú Lộc

9h50

32

25

45

8

0

0

0,25

0

71,6

 

Giới hạn cho phép

 

18÷33

5÷35

20÷50

5,5÷9

<0,3

<0,35

<0,5

<0,05

60÷180

 
Các tin khác
Xem tin theo ngày