Tìm kiếm tin tức
Đơn vị hỗ trợ

 

Thống kê truy cập
Tổng truy cập 6.356.929
Truy câp hiện tại 14.740
THÔNG BÁO Tình hình sinh vật gây hại cây trồng (Từ ngày 13/01/2021 đến ngày 19/01/2021)
Ngày cập nhật 22/01/2021

THÔNG BÁO

Tình hình sinh vật gây hại cây trồng

(Từ ngày 13/01/2021 đến ngày 19/01/2021)

 

I. Tình hình thời tiết và sinh trưởng của cây trồng

1. Thời tiết

          - Nhiệt độ: Cao nhất: 220C; Thấp nhất: 110C.

          - Độ ẩm: TB:  85 %; Thấp nhất: 68%.

         - Ngày mưa: 06 ngày.

2. Cây trồng và giai đoạn sinh trưởng         

Cây trồng

Kế hoạch (ha)

Đã gieo trồng (ha)

Giai đoạn sinh trưởng

Cây lúa

28.535

- Mạ: 61,9 ha

- Sạ: 12.506,6 ha

- Đẻ nhánh: 1.200 ha

- Mũi chông - 3 lá: 506,6 ha

Cây sắn

4.198

33

Mới trồng

Cây ngô

1.297

223

Mới gieo

Cây lạc

2.874

40

Mới gieo

Cây rau

2.285

921

Phát triển thân lá

Đậu các loại

801

 

 

Khoai lang

759

14

Mới gieo

Cây ném

188

150

Phát triển thân lá

Cây hoa

105

46

Phát triển thân lá

Cây sen

615

 

 

Cây ăn quả

3.597,8

3.213,6

Phát triển thân, cành, lá

Cây hồ tiêu

275,4

275,4

Kinh doanh: 243,5 ha

KTCB: 31,9 ha

Cây cao su

7.795

7.795

Kinh doanh: 6.392,6 ha

Kiến thiết cơ bản: 1.402,4 ha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuốc chuột đã sử dụng: 205 kg, thu đuôi 3.000 đôi.

 

- Kế hoạch trồng cây ăn quả năm 2021 (diện tích trồng dặm và trồng mới):

STT

Loại cây

Kế hoạch trồng (ha)

Đã trồng (ha)

Ghi chú

Tổng cộng (ha)

Diện tích trồng mới năm 2021 (ha)

Diện tích trồng dặm (ha)

1

Bưởi thanh trà

159

55

104

Dự kiến tháng 01-02/2021

Phong Điền: 159 ha

2

Bưởi  da xanh

132,5

14,5

118

Dự kiến tháng 01-02/2021

Phong Điền: 118 ha; Quảng Điền 14,5 ha

3

Cam

46,6

43

3,6

Dự kiến tháng 01-02/2021

Nam Đông: 43 ha, Huế: 3,6 ha

4

Quýt

7,2

 

7,2

 

Phong Điền 5 ha , Huế 2,2 ha

5

Các loại khác

47,2

40

7,2

Dự kiến tháng 01-02/2021

A Lưới: 40 ha, Phong Điền 5 ha, Huế 2,2 ha

6

Chuối

78,3

78,3

 

Dự kiến tháng 01-02/2021

A Lưới 40 ha, Nam Đông 30 ha, Huế 8,3 ha

 

II. Kết quả giám sát sinh vật gây hại chủ yếu và thiên địch

1. Số liệu điều tra phát dục của SVGH:

TÊN SVGH

Cây trồng và GĐST

Mật độ sâu, chỉ số bệnh

Tuổi, pha phát dục sâu/cấp bệnh

Tổng số mẫu

TB

Cao

1

2

3

4

5

6

N

TT

0

1

3

5

7

9

 

 

Đạo ôn

Mạ

3

5

 

37

17

 

 

 

 

 

54

Ốc bươu vàng

Mạ, lúa sạ

1-3

5

45

 

 

 

 

 

 

20

65

Chuột

Mạ, lúa sạ

5

10

 

32

19

 

 

 

 

 

51

Dòi đục nõn

Lúa sạ

5

20

 

15

9

 

 

 

 

 

24

Chảy gôm

Cây Thanh trà - PTTL

5

30

 

37

20

 

 

 

 

 

57

Sâu ăn lá

Cây hành-PTTL

5-10

20

 

 

 

 

12

8

 

 

20

Dòi đục cọng hành

Cây hành-PTTL

5-10

20

 

 

 

 

 

 

5

5

10

Bệnh xì mủ

Cao su - KD

3-5

10

 

12

5

 

 

 

 

 

17

Loét sọc miệng cạo

Cao su - KD

3-5

10

 

15

9

 

 

 

 

 

24

Bệnh chảy gôm

Cây Thanh trà - PTTL

5-10

20-30

 

22

17

 

 

 

 

 

39

Vàng lá

Cây Thanh trà - PTTL

10

20

 

35

20

 

 

 

 

 

55

Thán thư

Cây tiêu - PTTL

5-10

20

 

65

21

 

 

 

 

 

86

Chết nhanh

Cây tiêu - PTTL

5-10

20

 

19

5

 

 

 

 

 

24

Chết chậm

Cây tiêu - PTTL

5-10

20

 

15

7

 

 

 

 

 

22

 

2. Số liệu điều tra ký sinh của SVGH:

Tên SVGH

Tên ký sinh

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng Thành

SL

KS

SL

KS

SL

KS

SL

KS

 

Bọ rùa đỏ

 

 

 

 

 

 

2

 

 

Chuồn chuồn kim

 

 

 

 

 

 

3

 

III. Tình hình sinh vật gây hại chủ yếu

1. Mật độ, tỷ lệ sinh vật gây hại chủ yếu

TT

Tên SVGH

Mật độ sâu (con/m2),

tỷ lệ bệnh (%)

Tuổi sâu, cấp bệnh phổ biến

Phân bố

Phổ biến

cao

Cục bộ

I

Cây lúa

1

Đạo ôn

3

5

 

C1,3

Các huyện, thị xã, tp

2

Ốc bươu vàng

1-3

5

 

Ốc con,TT, Tr

Các huyện, thị xã, tp

3

Chuột

5-10

20

 

C1,3

Các huyện, thị xã, tp

4

Dòi đục nõn

5-10

20

 

TT

Quảng Điền

II

Cây hành lá

1

Sâu ăn lá

5-10

20

 

T5,6

Hương Trà

2

Dòi đục cọng hành

5-10

20

 

Nh,TT

Hương Trà

III

Cây cao su – KD

1

Bệnh xì mủ

3-5

10

 

C1,3

N. Đông, P. Điền, P. Lộc, H. Trà, A Lưới

2

Loét sọc miệng cạo

3-5

10

 

C1,3

N. Đông, P. Điền, P. Lộc, H. Trà, A Lưới

3

Nấm hồng

3-5

10

 

C1,3

N. Đông, P. Điền, P. Lộc, H. Trà

4

Thán thư

3-5

10

 

C1,3

N. Đông, P. Điền, P. Lộc, H. Trà

IV

Cây ăn quả - KD

1

Cây bưởi Thanh trà

1.1

Bệnh chảy gôm

5-10

20-30

 

C1,3

P. Điền, H. Trà, Huế

1.2

Bệnh vàng lá

5-10

20-30

 

C1,3

P. Điền, H. Trà, Huế

1.3

Bệnh thối rễ

5-10

40-50

 

C1,3

P. Điền, H. Trà, Huế

2

Cây cam

2.1

Sâu vẽ bùa

5-10

 

 

T1,2

Nam Đông

2.2

Muội đen

5-10

20-30

 

C1,3

Nam Đông

3

Cây chuối

 

 

 

 

 

3.1

Sâu cuốn lá

5-7

 

 

T1,2

A Lưới, Nam Đông

3.2

Bệnh đốm lá

5-10

 

 

C1,3

A Lưới, Nam Đông

V

Cây rau

1

Sâu ăn lá

5-10

20

 

T6,nh

Hương Trà, Quảng Điền

2

Thối nhũn

10-20

30

 

C1,3

 

VI

Cây ngô

1

Sâu keo mùa thu

1-3

5

 

TT,T1

A Lưới

VII

Cây tiêu – Kinh doanh

1

Thán thư

3-5

10

 

C1,3

P.Điền,H. Thủy, P. Lộc

2

Chết nhanh

3-5

10

 

C1,3

Huế, P.Điền, H. Thủy, P. Lộc

3

Chết chậm

3-5

10

 

C1,3

Huế, P.Điền, H. Thủy, P. Lộc

4

Đốm rong

5-10

20

 

C1,3

P.Điền,H. Thủy, P. Lộc

               

2. Diện tích nhiễm sinh vật gây hại chủ yếu

TT

Tên SVGH

Diện tích nhiễm

Tổng DTN (ha)

DT phòng trừ (ha)

Phân bố

Nhẹ

TB

Nặng

MT

I

Cây lúa

1

Chuột

97

10

3

 

110

 

Các huyện, TX, TP

2

Ốc bươu vàng

215

 

 

 

215

 

Các huyện, TX, TP

3

Dòi đục nõn

45

 

 

 

45

 

Các huyện, TX, TP

II

Cây cao su – KD

1

Bệnh xì mủ

285

 

 

 

285

 

N. Đông, P. Điền, P. Lộc, H. Trà, A Lưới

2

Loét sọc miệng cạo

160

 

 

 

160

 

N. Đông, P. Điền, P. Lộc, H. Trà

3

Rụng lá Corynespora

50

 

 

 

50

 

N. Đông, P. Điền, P. Lộc, H. Trà

4

Nấm hồng

120

 

 

 

120

 

N. Đông, P. Điền, P. Lộc, H. Trà

5

Thán thư

160

 

 

 

160

 

N. Đông, P. Điền, P. Lộc, H. Trà

III

Cây ăn quả - KD

1

Cây bưởi Thanh trà

1.1

Bệnh chảy gôm

272,5

 

 

 

272,5

 

P. Điền, H. Trà, Huế

1.2

Bệnh thối rễ

296,13

 

 

 

296,13

 

Hương Trà, Phong Điền, Huế

1.3

Muội đen

108

 

 

 

108

 

Huế, Hương Trà, Phong Điền

2

Cây cam

2.1

Sâu vẽ bùa

25

 

 

 

25

 

Nam Đông

2.2

Muội đen

80

 

 

 

80

 

Nam Đông

3

Cây chuối

 

 

 

 

 

 

 

3.1

Sâu cuốn lá

3,5

 

 

 

3,5

 

A Lưới, Nam Đông

3.2

Bệnh đốm lá

6

 

 

 

6

 

A Lưới, Nam Đông

IV

Cây rau

 

 

 

 

 

 

 

1

Sâu ăn lá

7

 

 

 

7

 

H.Trà, Quảng Điền,

2

Thối nhũn

6

 

 

 

6

 

H.Trà, Quảng Điền

V

Cây Ngô

1

Sâu keo mùa thu

0,02

 

 

 

0,02

 

A Lưới

VI

Cây tiêu – Kinh doanh

1

Thán thư

51,5

 

 

 

51,5

 

P.Điền,H. Thủy, P. Lộc

2

Chết nhanh

39

 

 

 

39

 

Huế, P.Điền, H. Thủy, P. Lộc

3

Chết chậm

12

 

 

 

12

 

Huế, P.Điền, H. Thủy, P. Lộc

4

Đốm rong

35,5

 

 

 

35,5

 

P.Điền,H. Thủy, P. Lộc

3. Nhận xét tình hình sinh vật gây hại 7 ngày qua

3.1. Cây lúa

           - Bệnh đạo ôn lá gây hại trên mạ giống dài ngày, tỷ lệ 3-5% (Hải Dương, Hương Phong - Hương Trà; Thủy Tân - Phú Lộc).

           - Chuột gây hại diện tích nhiễm 110 ha, tỷ lệ 3-5%, nơi cao 10-20% (Thủy Dương - Hương Thủy, Hương Phong - Hương Trà, Đại Thành - Phú Lộc).

           - Ốc bươu vàng diện tích nhiễm 215 ha, mật độ 2-3 com/m2, nơi cao 3-5  com/m2 (Phú Lộc, Hương Trà, Quảng Điền).

           - Dòi đục nõn diện tích nhiễm 45 ha, tỷ lệ 5-10%, nơi cao 20% (Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc).

           - Các đối tượng sinh vật gây hại như dòi đục nõn, sâu năn, sâu cuốn lá nhỏ, ... phát sinh gây hại rải rác mật độ và tỷ lệ thấp.

3.2. Cây cao su

- Bệnh xì mủ: Diện tích nhiễm 285 ha (tăng 10 ha so với tuần trước, tăng 23 ha so với cùng kỳ năm trước), tỷ lệ bệnh 5-10% (Phong Điền, Hương Trà, Phú Lộc, Nam Đông, A Lưới).

- Bệnh loét sọc miệng cạo: Diện tích nhiễm 160 ha (không tăng so với tuần trước, tăng 47 ha so với cùng kỳ năm trước), tỷ lệ bệnh 5-10% (Phong Điền, Hương Trà, Nam Đông, A Lưới).

- Các đối tượng sinh vật gây hại như bệnh thán thư, nấm hồng, đốm lá, rụng lá Corynespora,… gây hại cục bộ, tỷ lệ bệnh thấp.

3.3. Cây ăn quả:

* Cây bưởi Thanh T

- Bệnh chảy gôm: Diện tích nhiễm bệnh 272,5 ha (tăng 30 ha so với tuần trước, tăng 95,5 ha so với cùng kỳ năm trước), tỷ lệ bệnh 5-10%, nơi cao 20-30% (đội Khúc Lý - xã Phong Thu - Phong Điền; Lại Bằng - phường Hương Vân - Hương Trà; Nguyệt Biều, Lương Quán phườngThủy Biều - TP Huế).

- Bệnh thối rễ chết cây: Diện tích nhiễm 296,13 ha, tỷ lệ 10-20%, nơi cao 40-50% (Lại Bằng - phường Hương Vân - Hương Trà; đội Khúc Lý - xã Phong Thu - Phong Điền)

- Bệnh vàng lá gây hại tỷ lệ 5-10%, nơi cao 10-20% (đội Khúc Lý - xã Phong Thu - Phong Điền; Lại Bằng - phường Hương Vân - Hương Trà; Nguyệt Biều, Lương Quán phườngThủy Biều - TP Huế).

* Cây cam:

- Sâu vẽ bùa: Diện tích nhiễm 25 ha, tỷ lệ 5-10% (Hương Phú, Hương Sơn, Thượng Quảng-Nam Đông).

- Bệnh muội đen: Diện tích nhiễm 80 ha, tỷ lệ bệnh 5-10%, nơi cao 20-30% (Hương Phú, Hương Sơn, Hương Lộc, Hương Giang, Thượng Quảng-Nam Đông).

- Các đối tượng gây hại khác như: sâu đục thân, đục cành, bệnh vàng lá greening,...gây hại rải rác mật độ và tỷ lệ bệnh thấp.

* Cây chuối:

          - Bệnh đốm lá: Diện tích nhiễm 6 ha, tỷ lệ bệnh 5-10% (Quảng Nhâm, Hồng Bắc, Hồng Kim, Hồng Thái-A Lưới).

          - Sâu cuốn lá: Diện tích nhiễm 3,5 ha, mật độ 5-7 con/cây (Thị trấn, Quảng Nhâm, Hồng Bắc, Hồng Kim-A Lưới).

3.4. Cây tiêu

- Bệnh chết nhanh: Diện tích nhiễm 39 ha (không tăng so với tuần trước, tăng 1,5 ha so với cùng kỳ năm trước), tỷ lệ bệnh 3-5%, nơi cao 10-15%.

- Bệnh thán thư: Diện tích nhiễm 51,5 ha (không tăng so với tuần trước, tăng 20,5 ha so với cùng kỳ năm trước), tỷ lệ bệnh 3-5%, nơi cao 5-10%.

- Bệnh đốm rong: Diện tích nhiễm 35,5 ha (không tăng so với tuần trước, tăng 4 ha so với cùng kỳ năm trước, tỷ lệ 5-10%, nơi cao 15-20%.

- Các đối tượng sinh vật gây hại như bệnh chết chậm, tuyến trùng,… gây hại cục bộ mật độ và tỷ lệ hại thấp.

3.5. Cây sắn

- Đang làm đất và trồng mới niên vụ 2021, chưa phát hiện các đối tượng sinh vật gây hại. Tuy nhiên diện tích sắn nhiễm bệnh khảm lá 2020 đã thu hoạch xong, các hom sắn sau khi thu hoạch để lại ven bờ, ven đường không tiêu hủy theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật nên có khả năng là nguồn bệnh khảm lá lây lan sang diện tích trồng mới nếu không tích cực chỉ đạo tiêu hủy các hom sắn nhiễm bệnh sau thu hoạch.

3.6. Cây trồng khác (rau, ngô, hoa, …)

- Sâu keo mùa thu diện tích nhiễm 0,02 ha, mật độ 1-3 con/m2, nơi cao 3-5 con/m2, sâu giai đoạn trưởng thành-tuổi 1 (Hồng Thủy – A Lưới).

- Các đối tượng sinh vật gây hại mật độ và tỷ lệ thấp, tiếp tục theo dõi quản lý và dự tính dự báo thời gian tới.

IV. Dự báo sinh vật gây hại và đề suất biện pháp chỉ đạo phòng trừ

1. Dự báo sinh vật gây hại chủ yếu trong kỳ tới    

1.1. Cây lúa                                 

           - Do thời tiết thuận lợi bệnh đạo ôn lá sẽ phát sinh gây hại gia tăng, nhất là diện tích lúa đang nhiễm bệnh tại Thủy Tân - Phú Lộc, Hương Phong - Hương Trà,...cùng với những ngày nắng ấm bà con tăng cường chăm sóc, bón phân thúc.

           - Chuột tiếp tục gây hại trên diện tích lúa mới gieo sạ, lúa giai đoạn đẻ nhánh, nhất là các vùng gần cồn mồ, đê đập, các giống lúa thơm,...

           - Các đối tượng khác như : Ốc bươu vàng, dòi đục nõn, sâu năn, sâu cuốn lá,... phát sinh gây hại mật độ, tỷ lệ hại thấp, tiếp tục theo dõi quản lý.

1.2. Cây trồng khác

          * Cây rau: Bệnh thối nhũn, khô đầu lá, sâu ăn lá,… phát sinh gây hại mật độ và tỷ lệ thấp.

* Cây cao su: Bệnh xì mủ, loét sọc miệng cạo,... tiếp tục phát sinh gây hại.

* Cây ăn quả: Bệnh chảy gôm, sâu vẽ bùa, sâu đục thân, đục cành, rệp,...  tiếp tục phát sinh gây hại.

* Cây hồ tiêu: Bệnh thán thư, đốm rong, chết nhanh, chết chậm,… tiếp tục phát sinh gây hại.

2. Đề xuất biện pháp chỉ đạo phòng trừ sinh vật gây hại chủ yếu trong kỳ tới

2.1. Cây lúa

- Chỉ đạo thực hiện theo Công văn số 69/SNNPTNT-TTBVTV ngày 14/01/2021 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc tăng cường chỉ đạo sản xuất vụ Đông Xuân 2020-2021.

- Kiểm tra và chỉ đạo phòng trừ bệnh đạo ôn lá bằng các loại thuốc Fuji-one 40EC, Fuan 40EC, Beam 75WP,...quan tâm chỉ đạo, kiểm tra trên mạ gieo chuẩn bị nhổ cấy để hạn chế lây lan trên diện rộng.

- Hướng dẫn nông dân chăm sóc, tỉa dặm và bón phân thúc, điều tiết nước hợp lý để cây lúa phát triển, tăng khả năng chống chịu với sinh vật gây hại.

- Tăng cường điều tra phát hiện, dự tính dự báo các đối tượng sinh vật gây hại để có biện pháp quản lý và xử lý kịp thời, nhất là bệnh đạo ôn trên các giống nhiễm đã và đang bị bệnh chưa được phun trừ.

- Tổ chức diệt chuột và ốc bươu vàng để hạn chế mật độ, thiệt hại trên đồng ruộng.

2.2. Cây cao su:

- Hướng dẫn nông dân ngừng khai thác mủ cao su khi thời tiết rét đậm nhiệt độ xuống thấp và cây đang rụng lá sinh lý >70%. Khi thời tiết tạnh ráo tiến hành chăm sóc bón phân theo qui trình, giai đoạn sinh trưởng phát triển để cây sinh trưởng và phục hồi.

- Theo dõi chặt chẽ bệnh loét sọc miệng cạo, xì mủ, nấm hồng, rụng lá Corynespora, rụng lá Pestalotiopsis,... để có biện pháp chỉ đạo phòng trừ kịp thời hạn chế lây lan.

- Tiếp tục theo dõi các đối tượng sinh vật gây hại để có biện pháp quản lý, phòng trừ trên diện hẹp hạn chế bệnh lây lan.

2.3. Cây ăn quả:

- Vệ sinh vườn, thu gom tàn dư cây trồng để tiêu hủy, khơi thông hệ thống thoát nước để hạn chế nguồn bệnh trong đất phát sinh, phát triển. Tăng cường chăm sóc, phân bón hữu cơ, phân bón lá để tăng khả năng phục hồi của cây. Kiểm tra bệnh chảy gôm, vàng lá thối rễ để chỉ đạo phòng trừ kịp thời hạn chế lây lan.

- Chỉ đạo khôi phục các vườn cây bị chết, sử dụng giống chất lượng, rõ nguồn gốc để gieo trồng. Cân đối nguồn giống tự mua tại các sơ sở sản xuất để có kế hoạch điều chỉnh phù hợp với điều kiện, không bỏ trống đất gây lãng phí.

- Tăng cường quản lý các cơ sở sản xuất, mua bán giống cây ăn quả trên địa bàn nhất là các điểm buôn bán dạo để kiểm tra và xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán giống không rõ nguồn gốc, địa chỉ,... theo quy định pháp luật.

- Tiếp tục theo dõi các đối tượng sinh vật gây hại khác để có biện pháp quản lý và phòng trừ kịp thời.

2.4. Đối với cây sắn:

- Chỉ đạo làm đất và gieo trồng niên vụ 2021. Tiêu hủy các hom sắn sau thu hoạch để lại trên bờ, ven đường để hạn chế bệnh khảm lá lây lan sang diện tích trồng mới. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nguồn giống sắn đưa về trên địa bàn nhằm ngăn chặn buôn bán giống không rõ nguồn gốc để xử lý theo qui định. Tuyệt đối không sử dụng các cây sắn bị nhiễm bệnh khảm lá làm hom giống. Tăng cường kiểm tra sau khi trồng nhằm phát hiện bệnh khảm lá sắn để nhổ bỏ tiêu hủy hạn chế lây lan trên diện rộng.

2.5. Cây trồng khác (rau các loại, ngô, hoa, …): Chăm sóc, bón phân, che chắn bằng lưới, nylon để bảo vệ diện tích đã gieo trồng. Không gieo trồng các loại cây rau màu, ngô, hoa, … trong thời gian mưa rét. Theo dõi các đối tượng sinh vật gây hại khác để có biện pháp quản lý và phòng trừ trên diện hẹp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Thừa Thừa Huế

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày