Tìm kiếm tin tức
Đơn vị hỗ trợ

 

Thống kê truy cập
Tổng truy cập 6.351.310
Truy câp hiện tại 9.308
Tình hình sinh vật gây hại cây trồng (Từ ngày 03/3/2021 đến ngày 09/3/2021)
Ngày cập nhật 12/03/2021

BÁO CÁO

Tình hình sinh vật gây hại cây trồng

(Từ ngày 03/3/2021 đến ngày 09/3/2021)

 
I. Tình hình thời tiết và sinh trưởng của cây trồng

1. Thời tiết

          - Nhiệt độ: Cao nhất: 310C; Thấp nhất: 180C.

          - Độ ẩm: TB:  85 %; Thấp nhất: 65%.

          - Ngày mưa: 0 ngày.

2. Cây trồng và giai đoạn sinh trưởng       

Cây trồng

Kế hoạch (ha)

Đã gieo trồng (ha)

Giai đoạn sinh trưởng

Cây lúa

28.535

- 28.331,4 (Đông Xuân muộn: 19 ha)

- Đẻ nhánh: 22.312,4 ha

- Đứng cái: 6.000 ha

- Mới gieo: 19 ha (Hương Thủy)

Cây sắn

4.198

3.072,4

Mới trồng - mọc mầm

Cây ngô

1.297

1.019

Phát triển thân lá

Cây lạc

2.874

2.580

Phân cành - ra hoa - đâm tia

Cây rau

2.285

2.208

Phát triển thân lá - thu hoạch

Đậu các loại

801

681

Phát triển thân lá

Khoai lang

759

728

Phát triển thân lá - hình thành củ

Cây ném

188

150

Hình thành củ - phát triển củ

Cây sen

615

48

Mới trồng

Cây ăn quả

3.597,8

3.213,6

Phân hóa mầm hoa, ra hoa

Cây hồ tiêu

275,4

275,4

Kinh doanh: 243,5 ha

KTCB: 31,9 ha

Cây cao su

7.795

7.795

Kinh doanh: 6.392,6 ha

Kiến thiết cơ bản: 1.402,4 ha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuốc chuột đã sử dụng: 500 kg, thu đuôi 3.000 đôi.

- Diện tích lúa bị nhiễm chua, mặn 18 ha (Phú Lộc), tỷ lệ 20-30%, trong đó 10 ha tỷ lệ >70%. Diện tích lúa có khả năng thiếu nước: 530 ha (Hương Trà: 60 ha; Phú Lộc: 400 ha; Nam Đông: 70 ha).

II. Kết quả giám sát sinh vật gây hại chủ yếu và thiên địch

1. Số liệu điều tra phát dục của SVGH:

TÊN SVGH

Cây trồng và GĐST

Mật độ sâu, chỉ số bệnh

Tuổi, pha phát dục sâu/cấp bệnh

Tổng số mẫu

TB

Cao

1

2

3

4

5

6

N

TT

Tr

0

1

3

5

7

9

 

 

 

Đạo ôn

Đẻ nhánh

10

20

 

50

15

 

 

 

 

 

 

65

Đốm nâu

ĐN-ĐC

10

30

 

67

23

 

 

 

 

 

 

90

Chuột

ĐN-ĐC

5

10

 

25

9

 

 

 

 

 

 

59

Sâu cuốn lá

ĐN-ĐC

5

15

 

 

 

 

 

 

 

25

10

35

Rầy các loại

ĐN-ĐC

50

200

 

11

55

35

27

 

 

 

 

128

Sâu ăn lá

Cây hành-PTTL

5-10

20

 

 

5

9

 

 

 

 

 

14

Dòi đục cọng hành

Cây hành-PTTL

5-10

20

 

 

 

 

11

5

 

 

 

16

Bệnh héo rũ

Cây lạc

5-10

30

 

18

5

 

 

 

 

 

 

23

Bệnh xì mủ

Cao su - KD

3-5

10

 

45

12

 

 

 

 

 

 

57

Loét sọc miệng cạo

Cao su - KD

3-5

10

 

31

8

 

 

 

 

 

 

39

Bệnh chảy gôm

Cây Thanh trà - PTTL

5-10

20-30

 

35

27

 

 

 

 

 

 

62

Muội đen

Cây Thanh trà - PTTL

5-10

20

 

40

20

 

 

 

 

 

 

60

Sâu vẽ bùa

Cây Thanh trà - PTTL

5-10

20

 

 

 

 

 

7

5

 

 

12

Vàng lá

Cây Thanh trà - PTTL

10

20

 

23

15

 

 

 

 

 

 

38

Thán thư

Cây tiêu - PTTL

5-10

20

 

45

11

 

 

 

 

 

 

56

Chết nhanh

Cây tiêu - PTTL

5-10

20

 

18

11

 

 

 

 

 

 

29

Chết chậm

Cây tiêu - PTTL

5-10

20

 

20

13

 

 

 

 

 

 

33

Khảm lá sắn

Mọc mầm

10-20

70

 

17

21

25

21

 

 

 

 

84

 

2. Số liệu điều tra ký sinh của SVGH:

Tên SVGH

Tên ký sinh

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng Thành

SL

KS

SL

KS

SL

KS

SL

KS

 

Bọ ba khoang

 

 

3

 

 

 

 

 

 

Bọ rùa

 

 

1

 

 

 

 

 

 

Ong kí sinh

 

 

5

 

 

 

 

 

III. Tình hình sinh vật gây hại chủ yếu

1. Số liệu điều tra phát dục của SVGH:

TÊN SVGH

Cây trồng và GĐST

Mật độ sâu, chỉ số bệnh

Tuổi, pha phát dục sâu/cấp bệnh

Tổng số mẫu

TB

Cao

1

2

3

4

5

6

N

TT

Tr

0

1

3

5

7

9

 

 

 

Đạo ôn

Đẻ nhánh

10

20

 

50

15

 

 

 

 

 

 

65

Đốm nâu

ĐN-ĐC

10

30

 

67

23

 

 

 

 

 

 

90

Chuột

ĐN-ĐC

5

10

 

25

9

 

 

 

 

 

 

59

Sâu cuốn lá

ĐN-ĐC

5

15

 

 

 

 

 

 

 

25

10

35

Rầy các loại

ĐN-ĐC

50

200

 

11

55

35

27

 

 

 

 

128

Sâu ăn lá

Cây hành-PTTL

5-10

20

 

 

5

9

 

 

 

 

 

14

Dòi đục cọng hành

Cây hành-PTTL

5-10

20

 

 

 

 

11

5

 

 

 

16

Bệnh héo rũ

Cây lạc

5-10

30

 

18

5

 

 

 

 

 

 

23

Bệnh xì mủ

Cao su - KD

3-5

10

 

45

12

 

 

 

 

 

 

57

Loét sọc miệng cạo

Cao su - KD

3-5

10

 

31

8

 

 

 

 

 

 

39

Bệnh chảy gôm

Cây Thanh trà - PTTL

5-10

20-30

 

35

27

 

 

 

 

 

 

62

Muội đen

Cây Thanh trà - PTTL

5-10

20

 

40

20

 

 

 

 

 

 

60

Sâu vẽ bùa

Cây Thanh trà - PTTL

5-10

20

 

 

 

 

 

7

5

 

 

12

Vàng lá

Cây Thanh trà - PTTL

10

20

 

23

15

 

 

 

 

 

 

38

Thán thư

Cây tiêu - PTTL

5-10

20

 

45

11

 

 

 

 

 

 

56

Chết nhanh

Cây tiêu - PTTL

5-10

20

 

18

11

 

 

 

 

 

 

29

Chết chậm

Cây tiêu - PTTL

5-10

20

 

20

13

 

 

 

 

 

 

33

Khảm lá sắn

Mọc mầm

10-20

70

 

17

21

25

21

 

 

 

 

84

 

2. Số liệu điều tra ký sinh của SVGH:

Tên SVGH

Tên ký sinh

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng Thành

SL

KS

SL

KS

SL

KS

SL

KS

 

Bọ ba khoang

 

 

3

 

 

 

 

 

 

Bọ rùa

 

 

1

 

 

 

 

 

 

Ong kí sinh

 

 

5

 

 

 

 

 

3. Nhận xét tình hình sinh vật gây hại 7 ngày qua

3.1. Cây lúa

           - Bệnh đạo ôn lá diện tích nhiễm 1.050,2 ha (tăng 1,2 ha so với tuần trước, tăng 382,2 ha so với cùng kỳ năm trước), tỷ lệ 5-10%, nơi cao 10-20% (Thanh Phước - Hương Phong - Hương Trà; An Nông 1, Lộc Sơn - Phú Lộc; Thủy Phương, Thủy Thanh, Vân Thê - Hương Thủy; Phú Đa, Phú Hồ, Phú Mỹ, Phú Thượng, Phú An, Vinh Xuân - Phú Vang; Đông Phú, Phú Hòa - Quảng Điền).

           - Chuột gây hại diện tích nhiễm 124 ha (tăng 16 ha so với tuần trước, giảm 502,5 ha so với cùng kỳ năm trước), tỷ lệ 3-5%, nơi cao 10-20% (Thủy Dương - Hương Thủy, Hương Phong - Hương Trà, Đại Thành - Phú Lộc; Đông Vinh, Sịa 2 - Quảng Điền).

           - Bệnh đốm nâu diện tích nhiễm 310 ha (tăng 310 ha so với tuần trước, tăng 80 ha so với cùng kỳ năm trước), tỷ lệ 5-10%, nơi cao 20-20% (Hương Thủy).

           - Sâu cuốn lá nhỏ gây hại rải rác trên lúa đẻ nhánh, mật độ 5-10 con/m2, nơi cao 10-20 con/m2, sâu giai đoạn trưởng thành - trứng (Phú Lộc, Hương Thủy, Phong Điền).

           - Rầy các loại mật độ 50-100 con/m2, nơi cao 200-300 con/m2, rầy gai đoạn tuổi 3-5 (Hương Trà, Phú Lộc, Phú Vang).

           - Các đối tượng sinh vật gây hại như sâu cuốn lá lớn, bệnh khô vằn, bệnh bạc lá, ... phát sinh gây hại rải rác mật độ và tỷ lệ thấp.

3.2. Cây cao su

- Bệnh xì mủ: Diện tích nhiễm 268 ha (không tăng so với tuần trước, giảm 29 ha so với cùng kỳ năm trước), tỷ lệ bệnh 5-10% (Phong Điền, Hương Trà, Phú Lộc, Nam Đông, A Lưới).

- Bệnh loét sọc miệng cạo: Diện tích nhiễm 150 ha (không tăng so với tuần trước, tăng 32 ha so với cùng kỳ năm trước), tỷ lệ bệnh 5-10% (Phong Điền, Hương Trà, Nam Đông, A Lưới).

- Các đối tượng sinh vật gây hại như bệnh thán thư, nấm hồng, đốm lá, rụng lá Corynespora,… gây hại cục bộ, tỷ lệ bệnh thấp.

3.3. Cây ăn quả:

* Cây bưởi Thanh T

- Bệnh chảy gôm: Diện tích nhiễm bệnh 291 ha (giảm 0,5 ha so với tuần trước, tăng 121 ha so với cùng kỳ năm trước), tỷ lệ bệnh 5-10%, nơi cao 20-30% (đội Khúc Lý - xã Phong Thu - Phong Điền; Lại Bằng - phường Hương Vân - Hương Trà; Nguyệt Biều, Lương Quán phườngThủy Biều - TP Huế).

- Bệnh thối rễ chết cây: Diện tích nhiễm 296,13 ha, tỷ lệ 10-20%, nơi cao 40-50% (Lại Bằng - phường Hương Vân - Hương Trà; đội Khúc Lý - xã Phong Thu - Phong Điền).

* Cây cam:

- Sâu vẽ bùa: Diện tích nhiễm 25 ha, tỷ lệ 5-10% (Hương Phú, Hương Sơn, Thượng Quảng-Nam Đông).

- Bệnh muội đen: Diện tích nhiễm 80 ha, tỷ lệ bệnh 5-10%, nơi cao 20-30% (Hương Phú, Hương Sơn, Hương Lộc, Hương Giang, Thượng Quảng-Nam Đông).

- Các đối tượng gây hại khác như: sâu đục thân, đục cành, bệnh vàng lá greening,...gây hại rải rác mật độ và tỷ lệ bệnh thấp.

* Cây chuối:

          - Bệnh đốm lá: Diện tích nhiễm 6 ha, tỷ lệ bệnh 5-10% (Quảng Nhâm, Hồng Bắc, Hồng Kim, Hồng Thái-A Lưới).

          - Sâu cuốn lá: Diện tích nhiễm 3,5 ha, mật độ 5-7 con/cây (Thị trấn, Quảng Nhâm, Hồng Bắc, Hồng Kim-A Lưới).

3.4. Cây tiêu

- Bệnh chết nhanh: Diện tích nhiễm 33,5 ha (không tăng so với tuần trước, giảm 7 ha so với cùng kỳ năm trước), tỷ lệ bệnh 3-5%, nơi cao 10-15%.

- Bệnh thán thư: Diện tích nhiễm 35,5 ha (giảm 6 ha so với tuần trước, tăng 4,5 ha so với cùng kỳ năm trước), tỷ lệ bệnh 3-5%, nơi cao 5-10%.

- Bệnh đốm rong: Diện tích nhiễm 35,5 ha (không tăng so với tuần trước, tăng 4 ha so với cùng kỳ năm trước, tỷ lệ 5-10%, nơi cao 15-20%.

- Các đối tượng sinh vật gây hại như bệnh chết chậm, tuyến trùng,… gây hại cục bộ mật độ và tỷ lệ hại thấp.

3.5. Cây sắn

- Bệnh khảm lá diện tích nhiễm 997,3 ha (tăng 357,9 ha so với tuần trước, giảm 494,67 ha so với cùng kỳ năm trước) tỷ lệ bệnh 10-30% diện tích nhiễm 18 ha, tỷ lệ 30-50% diện tích nhiễm 252,5 ha, tỷ lệ >70% diện tích nhiễm 368,9 ha (Hương Trà; Phong Điền; A Lưới). Diện tích đã tiêu hủy 6,5 ha (Hương Trà).

3.6. Cây lạc

- Bệnh héo rũ diện tích nhiễm 72 ha (tăng 22 ha so với tuần trước, tăng 72 ha so với cùng kỳ năm trước), tỷ lệ 5-10%, nơi cao 20-30% (Hương Xuân, Hương Vân, Hương Văn, Hương Chữ, Tứ Hạ - Hương Trà; Phong Hiền, Phong Chương - Phong Điền).

- Các đối tượng khác như bệnh đốm lá, bệnh gỉ sắt, sâu ăn lá,... gây hại mật độ và tỷ lệ thấp.

3.7. Cây trồng khác (rau, ngô, hoa, …)

- Sâu keo mùa thu: Diện tích nhiễm 10 ha, mật độ 2-4 con/m2, sâu tuổi 5-6 (Quảng Nhâm - A Lưới).

- Các đối tượng sinh vật gây hại mật độ và tỷ lệ thấp, tiếp tục theo dõi quản lý và dự tính dự báo thời gian tới.

 IV. Dự báo sinh vật gây hại và đề suất biện pháp chỉ đạo phòng trừ

1. Dự báo sinh vật gây hại chủ yếu trong kỳ tới

1.1. Cây lúa

           - Bệnh khô vằn, bệnh đốm nâu tiếp tục phát sinh gây hại gia tăng về diện tích và tỷ lệ hại.

           - Sâu cuốn lá nhỏ tiếp tục nở gây hại trên lúa trà đầu đang giai đoạn đứng cái. Chuột gây hại gia tăng mật độ và tỷ lệ hại trên các chân ruộng gần cồn mồ mã, đê đập, ven làng...

           - Các đối tượng khác như: rầy các loại, bệnh bạc lá,... phát sinh gây hại mật độ, tỷ lệ hại thấp, tiếp tục theo dõi quản lý.

1.2. Cây trồng khác

          * Cây rau: Bệnh thối nhũn, khô đầu lá, sâu ăn lá,… phát sinh gây hại mật độ và tỷ lệ thấp.

* Cây sắn: Bệnh khảm lá sắn tiếp tục tồn tại gây hại trên diện tích nhiễm bệnh chưa nhổ bỏ, tiêu hủy. Bọ phấn trắng có khả năng phát sinh gây hại khi gặp điều kiện thời tiết nắng nóng, nhiệt độ cao.

* Cây cao su: Bệnh xì mủ, loét sọc miệng cạo,... tiếp tục phát sinh gây hại.

* Cây ăn quả: Bệnh chảy gôm, sâu vẽ bùa, sâu đục thân, đục cành, rệp,...  tiếp tục phát sinh gây hại.

* Cây hồ tiêu: Bệnh thán thư, đốm rong, chết nhanh, chết chậm,… tiếp tục phát sinh gây hại.

2. Đề xuất biện pháp chỉ đạo phòng trừ sinh vật gây hại chủ yếu trong kỳ tới

2.1. Cây lúa

- Chỉ đạo các địa phương tiến hành nạo vét kênh mương, khơi thông dòng chảy để tích nước tưới cho các vùng có nguy cơ bị hạn thiếu nước cuối vụ. Đối với các diện tích bị nhiễm chua phèn, mặn tăng cường chăm sóc, điều tiết nước hợp lý giúp cây lúa sinh trưởng phát triển tốt.

- Tăng cường chăm sóc, bón phân cân đối trên diện tích nhiễm đốm nâu, gạch nâu, nhất là trên vùng đất ven phá, đất có tầng canh tác mỏng để cây lúa phân hóa đòng thuận lợi.

 - Tiếp tục kiểm tra và chỉ đạo phun trừ đạo ôn trên diện tích Đông Xuân muộn đang đẻ nhánh, diện tích xanh tốt, kéo lá. Chỉ đạo phòng trừ bệnh khô vằn, nhất là trên các chân ruộng sâu trũng, gieo sạ dày. Theo dõi chặt chẽ sâu cuốn lá nhỏ nở để chỉ đạo phun trừ nơi có mật độ cao > 20 con/m2 bằng các loại thuốc Virtako 40 WG, Dylan 10WG, Mapwinner 5 WG,... kịp thời, hiệu quả.

- Tăng cường công tác điều tra phát hiện, giám sát chặt chẽ các đối tượng sinh vật gây hại khác để chỉ đạo phun trừ kịp thời, hiệu quả.

2.2. Cây cao su:

- Tăng cường chăm sóc bón phân theo qui trình để cây sớm ổn định tầng lá và phát triển khỏe.

- Theo dõi chặt chẽ bệnh thán thư, rụng lá Corynespora, rụng lá Pestalotiopsis, loét sọc miệng cạo, xì mủ, nấm hồng... để có biện pháp chỉ đạo phòng trừ kịp thời hạn chế lây lan.

- Tiếp tục theo dõi các đối tượng sinh vật gây hại để có biện pháp quản lý, phòng trừ trên diện hẹp hạn chế bệnh lây lan.

2.3. Cây ăn quả:

- Chỉ đạo chăm sóc bón phân để cây phân hóa mầm hoa tốt, ra hoa tập trung và tăng cường khả năng đậu trái.

- Đẩy nhanh tiến độ trồng mới, trồng dặm để khôi phục vườn cây đảm bảo thời vụ.

- Tiếp tục theo dõi các đối tượng sinh vật gây hại khác để có biện pháp quản lý và phòng trừ kịp thời.

2.4. Đối với cây sắn:

- Đôn đốc và kiểm tra việc tiêu hủy sắn nhiễm bệnh khảm lá tại Hương Xuân, Hương Văn, Hương Vân, Hương Chữ, Tứ Hạ (thị xã Hương Trà); Phong Hiền, Phong Chương, Phong Mỹ, Phong Xuân, Phong Sơn, Phong An, Phong Thu, Thị Trấn, Phong Hòa, Phong Bình, Điền Hương, Điền Môn (huyện Phong Điền); Hồng Hạ (huyện A Lưới).

- Tăng cường chăm sóc, bón phân để cây sắn sinh trưởng phát triển khỏe tăng khả năng chống chịu với sâu bệnh gây hại và điều kiện ngoại cảnh bất lợi.

- Đối với diện tích sắn đã tiêu hủy do nhiễm bệnh khảm lá tùy vào điều kiện của địa phương nên chuyển đổi sang trồng các loại cây khác như đậu đỗ, vừng,...

- Tăng cường theo dõi các đối tường sinh vật gây hại để có biện pháp quản lý, phòng trừ trên diện hẹp, nhất là bọ phấn trắng (môi giới) truyền bệnh khảm lá sắn nhằm hạn chế bệnh lây lan diện rộng.

2.5. Cây lạc

- Làm cỏ, xới xáo, bón phân cân đối, kịp thời giúp cây lạc sinh trưởng phát triển tốt.

- Đối với các nhóm bệnh héo rũ do nấm (Rhizotonia solani, Rhizotonia spp, Aspergiluss niger, Fusarium, Sclerotium rolfsii Sacc ,...) chỉ đạo phòng trừ bằng các loại thuốc Mataxyl 500WP, Ridomil gold 68WG,… Đối với bệnh héo rũ do tuyến trùng chỉ đạo phun trừ bằng các loại thuốc Tervigo 020SC, Nimitz 480 EC,…Đối với héo xanh vi khuẩn chỉ đạo nhổ bỏ cây bị bệnh đem tiêu hủy, tăng cường bón vôi, vun gốc hạn chế bệnh lây lan.

- Tăng cường kiểm tra, theo dõi các đối tượng như bệnh gỉ sắt, bệnh đốm lá, sâu ăn lá,... để có biện pháp phòng trừ.

2.6. Cây trồng khác (cây sen, rau các loại, ngô, hoa, …): Hướng dẫn nông dân tiến hành chăm sóc, tỉa dặm, bón phân để cây sinh trưởng phát triển tốt. Chỉ đạo gieo trồng sen lấy hạt đảm bảo theo qui trình, sử dụng giống rõ nguồn gốc, sạch bệnh để cây sinh trưởng tốt, hạn chế bệnh phát sinh gây hại. Theo dõi chặt chẽ sâu keo mùa thu gây hại để có biện pháp xử lý. Theo dõi các đối tượng sinh vật gây hại khác để có biện pháp quản lý và phòng trừ trên diện hẹp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

                                                                                                                                                                 Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Thừa Thừa Huế

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày