Tìm kiếm tin tức
Chung nhan Tin Nhiem Mang
Tác động của dịch bệnh Covid-19 đối với khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế và các biện pháp tháo gở khó khăn của địa phương
Ngày cập nhật 13/04/2020

Dịch bệnh Covid-19 đã làm cho 35 HTXnông nghiệp, 12 tổ hợp tác và các trang trại của các huyện Quảng Điền (còn tồn đọng 29.200 con gà, 21.250 con vịt chưa tiêu thụ được, chủ yếu tập trung ở các trang trại xã Quảng Thái, Quảng Lợi, Quảng Vinh); huyện Phú Vang (Trang trại bà Võ Thị Tuyết Mỹ ở xã Vinh Xuân co 500 con Vịt trời không tiêu thụ được; Trang trại bà Trần Thị Mỹ Lệ ở xã Phú Thượng còn 3.000 con gà không tiêu thụ được; Trang trại ông Phan Vân ở Phú Xuân còn 3.000 trứng không tiêu thụ được)

Những khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19: Giá cả vật tư, phân bón đầu vào tăng khoản 10% so với trước lúc dịch bệnhlàm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh doanh của HTX;

Trong lĩnh vực Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thừa Thiê Huế có 205 HTX, trong đó có 178 HTX dịch vụ nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi...), 08 HTX thủy sản, 19 HTX lâm nghiệp. Doanh thu bình quân của 1 HTX là: 2.120 triệu đồng. Lợi nhuận bình quân của 1 HTX là: 97.693 triệu đồng. Tổng giá trị dịch vụ cung ứng cho thành viên: 168.500 triệu đồng. Tổng số thành viên: 98.758 thành viên, tăng 546 người so với năm 2018. Tổng số lao động làm việc thường xuyên trong HTX là: 1.492 người. Thu nhập BQ của lao động làm việc thường xuyên trong HTX là: 16 tr.đồng.

Dịch bệnh Covid-19 đã làm cho 35 HTXnông nghiệp, 12 tổ hợp tác và các trang trại của các huyện Quảng Điền (còn tồn đọng 29.200 con gà, 21.250 con vịt chưa tiêu thụ được, chủ yếu tập trung ở các trang trại xã Quảng Thái, Quảng Lợi, Quảng Vinh); huyện Phú Vang (Trang trại bà Võ Thị Tuyết Mỹ ở xã Vinh Xuân co 500 con Vịt trời không tiêu thụ được; Trang trại bà Trần Thị Mỹ Lệ ở xã Phú Thượng còn 3.000 con gà không tiêu thụ được; Trang trại ông Phan Vân ở Phú Xuân còn 3.000 trứng không tiêu thụ được)

Những khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19: Giá cả vật tư, phân bón đầu vào tăng khoản 10% so với trước lúc dịch bệnhlàm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh doanh của HTX;

Do tạm ngừng cung ứng tới các đầu mối tại thị trường trong nước, sản lượng rau má tiêu thụ sụt giảm 50%. Hiện nay, hợp tác xã và thành viên có 50 ha rau má đang tới thời điểm thu hoạch với sản lượng 300 tấn rau/tháng. Mỗi tháng HTX có 150 tấn rau má tươi phải bỏ đi không tiêu thụ được. Doanh thu các sản phẩm rau má khô, trà rau má cũng sụt giảm hơn 50% (HTX Quảng Thọ 2 - Quảng Điền).

Một số HTX làm dịch vụ cho thuê mặt bằng, kho bãi, nhà trọ… vì ảnh hưởng của dịch bệnh nên hầu hết đa số các hoạt động đều bị hạn chế và ngưng nên làm ảnh hưởng đến doanh thu và thu nhập của cán bộ và thành viên.

Những hợp tác xã lâm nghiệp hoạt động chủ yếu là khai thác, chế biến gỗ rừng trồng. Do việc tạm dừng xuất khẩu ra thị trường thế giới nên đầu ra của HTX giảm 70% và giá cả giảm 10% so với trước lúc dịch bệnh làm ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất, kinh doanh của HTX.

Các tổ hợp tác nuôi trồng do tạm ngừng cung ứng tới các đầu mối tại thị trường trong nước, hiện nay còn tồn đọng số lượng hàng thủy sản lớn chưa được tiêu thụ.

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 đang diễn ra trênđịa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, các hoạt động sản xuất, kinh doanh, buôn bán các mặt hàng nông sản, thủy sản,... ở một số địa phương trên địa bàn tỉnh như các huyện Quảng Điền, Phong Điền, Phú Vang, Nam Đông,... gặp khó khăn, những ngày qua chính quyền địa phương, Hội doanh nghiệp, Hội doanh nhân nữ tỉnh Thừa Thiên Huế đã thảo luận, tổ chức các hệ thống hỗ trợ bà con nông dân tiêu thụ sản phẩm:

Kêu gọi, vận động và tuyên truyền tất cả công chức, viên chức và nhân dân chung tay hỗ trợ mua sắm, tiêu thụ sản phẩm.Thông qua các phương tiện thông tin, trang thông tin điện tử của tỉnh, các huyện, xã, thị trấn thành lập trang Zalo hỗ trợ tiệu thụ sản phẩm nông sản trên địa bàn tỉnh và thông qua các hội nghị để cung cấp thông tin về cơ sở sản xuất có nhu cầu bán sản phẩm để doanh nghiệp, cán bộ và nhân dân biết, liên hệ mua sản phẩm.Doanh nghiệp và nhân dân có thể tự liên hệ với các chủ cơ sở sản xuất để mua sản phẩm.

Thông qua các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh sản phẩm nông sản.Các huyện tổ chức tìm kiếm, mời gọi các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân có nhu cầu tổ chức khảo sát, đề xuất nhu cầu và tổ chức thu mua, tiêu thụ sản phẩm.

Ổn định tâm lý cho người dân và các HTX nông nghiệp. Tăng cường chỉ đạo trong công tác sản xuất và quản lý các HTX nông nghiệp trên địa bàn.

Giảm giá các sản phẩm mua bán thời điểm hiện nay nhằm mục đích giúp các hộ tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng, tránh tồn đọng gây thiệt hại; đảm bảo theo cơ chế thị trường, đề xuất thống nhất một mức giá thông qua các hình thức hỗ trợ tiêu thụ.

Trong thời gian tới các khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 của Thủ Tướng Chính phủ về việc thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19. Các cấp, các ngànhtiếp tục chung tay để giúp cho các HTX, THT, chủ trang trại và hộ nông dân tiêu thụ các mặt hàng còn tồn đọng, tạo điều kiện cho người dân ổn định sản xuất, góp phần phát triển nông nghiệp sau khi kết thúc dịch.Đẩy mạnh tuyên truyền hướng dẫn cho người dân tổ chức sản xuất trong mùa dịch có hiệu quả và có chính sách sách hỗ trợ các HTX,THT, trang trại và hộ gia đình bị ảnh hưởng dịch Covid-19./.

 

Nguyễn Phước Thọ
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tác động của dịch bệnh Covid-19 đối với khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế và các biện pháp tháo gở khó khăn của địa phương
Ngày cập nhật 13/04/2020

Dịch bệnh Covid-19 đã làm cho 35 HTXnông nghiệp, 12 tổ hợp tác và các trang trại của các huyện Quảng Điền (còn tồn đọng 29.200 con gà, 21.250 con vịt chưa tiêu thụ được, chủ yếu tập trung ở các trang trại xã Quảng Thái, Quảng Lợi, Quảng Vinh); huyện Phú Vang (Trang trại bà Võ Thị Tuyết Mỹ ở xã Vinh Xuân co 500 con Vịt trời không tiêu thụ được; Trang trại bà Trần Thị Mỹ Lệ ở xã Phú Thượng còn 3.000 con gà không tiêu thụ được; Trang trại ông Phan Vân ở Phú Xuân còn 3.000 trứng không tiêu thụ được)

Những khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19: Giá cả vật tư, phân bón đầu vào tăng khoản 10% so với trước lúc dịch bệnhlàm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh doanh của HTX;

Trong lĩnh vực Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thừa Thiê Huế có 205 HTX, trong đó có 178 HTX dịch vụ nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi...), 08 HTX thủy sản, 19 HTX lâm nghiệp. Doanh thu bình quân của 1 HTX là: 2.120 triệu đồng. Lợi nhuận bình quân của 1 HTX là: 97.693 triệu đồng. Tổng giá trị dịch vụ cung ứng cho thành viên: 168.500 triệu đồng. Tổng số thành viên: 98.758 thành viên, tăng 546 người so với năm 2018. Tổng số lao động làm việc thường xuyên trong HTX là: 1.492 người. Thu nhập BQ của lao động làm việc thường xuyên trong HTX là: 16 tr.đồng.

Dịch bệnh Covid-19 đã làm cho 35 HTXnông nghiệp, 12 tổ hợp tác và các trang trại của các huyện Quảng Điền (còn tồn đọng 29.200 con gà, 21.250 con vịt chưa tiêu thụ được, chủ yếu tập trung ở các trang trại xã Quảng Thái, Quảng Lợi, Quảng Vinh); huyện Phú Vang (Trang trại bà Võ Thị Tuyết Mỹ ở xã Vinh Xuân co 500 con Vịt trời không tiêu thụ được; Trang trại bà Trần Thị Mỹ Lệ ở xã Phú Thượng còn 3.000 con gà không tiêu thụ được; Trang trại ông Phan Vân ở Phú Xuân còn 3.000 trứng không tiêu thụ được)

Những khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19: Giá cả vật tư, phân bón đầu vào tăng khoản 10% so với trước lúc dịch bệnhlàm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh doanh của HTX;

Do tạm ngừng cung ứng tới các đầu mối tại thị trường trong nước, sản lượng rau má tiêu thụ sụt giảm 50%. Hiện nay, hợp tác xã và thành viên có 50 ha rau má đang tới thời điểm thu hoạch với sản lượng 300 tấn rau/tháng. Mỗi tháng HTX có 150 tấn rau má tươi phải bỏ đi không tiêu thụ được. Doanh thu các sản phẩm rau má khô, trà rau má cũng sụt giảm hơn 50% (HTX Quảng Thọ 2 - Quảng Điền).

Một số HTX làm dịch vụ cho thuê mặt bằng, kho bãi, nhà trọ… vì ảnh hưởng của dịch bệnh nên hầu hết đa số các hoạt động đều bị hạn chế và ngưng nên làm ảnh hưởng đến doanh thu và thu nhập của cán bộ và thành viên.

Những hợp tác xã lâm nghiệp hoạt động chủ yếu là khai thác, chế biến gỗ rừng trồng. Do việc tạm dừng xuất khẩu ra thị trường thế giới nên đầu ra của HTX giảm 70% và giá cả giảm 10% so với trước lúc dịch bệnh làm ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất, kinh doanh của HTX.

Các tổ hợp tác nuôi trồng do tạm ngừng cung ứng tới các đầu mối tại thị trường trong nước, hiện nay còn tồn đọng số lượng hàng thủy sản lớn chưa được tiêu thụ.

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 đang diễn ra trênđịa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, các hoạt động sản xuất, kinh doanh, buôn bán các mặt hàng nông sản, thủy sản,... ở một số địa phương trên địa bàn tỉnh như các huyện Quảng Điền, Phong Điền, Phú Vang, Nam Đông,... gặp khó khăn, những ngày qua chính quyền địa phương, Hội doanh nghiệp, Hội doanh nhân nữ tỉnh Thừa Thiên Huế đã thảo luận, tổ chức các hệ thống hỗ trợ bà con nông dân tiêu thụ sản phẩm:

Kêu gọi, vận động và tuyên truyền tất cả công chức, viên chức và nhân dân chung tay hỗ trợ mua sắm, tiêu thụ sản phẩm.Thông qua các phương tiện thông tin, trang thông tin điện tử của tỉnh, các huyện, xã, thị trấn thành lập trang Zalo hỗ trợ tiệu thụ sản phẩm nông sản trên địa bàn tỉnh và thông qua các hội nghị để cung cấp thông tin về cơ sở sản xuất có nhu cầu bán sản phẩm để doanh nghiệp, cán bộ và nhân dân biết, liên hệ mua sản phẩm.Doanh nghiệp và nhân dân có thể tự liên hệ với các chủ cơ sở sản xuất để mua sản phẩm.

Thông qua các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh sản phẩm nông sản.Các huyện tổ chức tìm kiếm, mời gọi các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân có nhu cầu tổ chức khảo sát, đề xuất nhu cầu và tổ chức thu mua, tiêu thụ sản phẩm.

Ổn định tâm lý cho người dân và các HTX nông nghiệp. Tăng cường chỉ đạo trong công tác sản xuất và quản lý các HTX nông nghiệp trên địa bàn.

Giảm giá các sản phẩm mua bán thời điểm hiện nay nhằm mục đích giúp các hộ tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng, tránh tồn đọng gây thiệt hại; đảm bảo theo cơ chế thị trường, đề xuất thống nhất một mức giá thông qua các hình thức hỗ trợ tiêu thụ.

Trong thời gian tới các khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 của Thủ Tướng Chính phủ về việc thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19. Các cấp, các ngànhtiếp tục chung tay để giúp cho các HTX, THT, chủ trang trại và hộ nông dân tiêu thụ các mặt hàng còn tồn đọng, tạo điều kiện cho người dân ổn định sản xuất, góp phần phát triển nông nghiệp sau khi kết thúc dịch.Đẩy mạnh tuyên truyền hướng dẫn cho người dân tổ chức sản xuất trong mùa dịch có hiệu quả và có chính sách sách hỗ trợ các HTX,THT, trang trại và hộ gia đình bị ảnh hưởng dịch Covid-19./.

 

Nguyễn Phước Thọ
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Tổng truy cập 5.370.883
Truy câp hiện tại 2.755