|
|
Liên kết Website
Sở, Ban, Ngành TT Huế Đơn vị sự nghiệp thuộc sở
| | |
Quan tâm chọn Văc xin phù hợp chủng và bảo hộ sau tiêm phòng văc xin LMLM Ngày cập nhật 18/07/2012 Bệnh lở mồm long móng (LMLM, tên tiếng Anh: Foot and Mouth Disease) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan rất nhanh, mạnh và rất rộng gây thiệt hại nặng đối với động vật cảm thụ thuộc loại móng guốc chẵn: bò, lợn, trâu, dê, cừu… Bệnh do vi rút LMLM thuộc họ Picornaviridae, giống Aphthovirus gây ra, vi rút LMLM có 2 đặc tính đặc biệt quan trọng đó là tính đa type, và tính dễ biến đổi kháng nguyên. Các type vi rút tuy gây ra triệu chứng giống nhau, nhưng không gây miễn dịch chéo với nhau. Công tác khống chế dịch LMLM ở Tỉnh Thừa Thiên Huế là môt trong những nhiệm vụ được chính quyền các địa phương, các ngành quan tâm, trong đó, tiêm phòng được xác định là một trong những giải pháp rất quan trọng. Khi sử dụng văc xin, đặc biệt trong trường hợp có mặt nhiều type vi rút; việc xác định định type và subtype vi rút để quyết định loại văc xin phù hợp chủng và bảo hộ sau tiêm phòng là vấn đề quan trọng nhất trong hiệu quả tiêm phòng để giảm thiểu tổn thất kinh tế
Một số kết quả về hiệu giá huyết thanh bảo hộ ở bò đã được tiêm phòng tại một thời điểm đối với chủng vi rút tương ứng được tổng hợp năm 2010 :
Nguồn gốc (xã)
|
Số XN
|
Số (+) type O
|
Tỷ lệ (%)
|
Số (+) type A
|
Tỷ lệ (%)
|
Hương Sơn
|
30
|
6
|
20,00
|
24
|
80,00
|
Thượng Nhật
|
30
|
14
|
46,67
|
29
|
96,67
|
Hồng Hạ
|
30
|
7
|
23,33
|
23
|
76,67
|
Hồng Quảng
|
30
|
7
|
23,33
|
19
|
63,33
|
Tổng
|
120
|
34
|
28,33 ± 12,32
|
95
|
79,17 ± 13,71
|
Ghi chú: Địa điểm lấy mẫu: Huyện Nam Đông và A Lưới (mỗi huyện 2 xã). Bò > 6 tháng tuổi, tiêm phòng: 22-29/4/2009, văc xin LMLM Aftovac hãng Marial (3 type: O, A và Asia 1) theo hướng dẫn và khuyến cáo của Cục Thú y; ngày lấy mẫu 27/5 - 22/6/2009, Nơi xét nghiệm: Cơ quan Thú y vùng III, Viện Thú Y. Xét nghiệm bằng phương pháp LPBE, 1/PI50 ≥ 112 đạt hiệu giá bảo hộ.
Tỷ lệ bò có hiệu giá huyết thanh bảo hộ LMLM được theo dõi và có kết quả:
Nguồn gốc
(xã)
|
Số
XN
|
Số mẫu
(-) type O
(-) type A
|
Tỷ lệ
(%)
|
Số mẫu
(-) type O
(+) type A
|
Tỷ lệ
(%)
|
Số mẫu
(+) type O
(+) type A
|
Tỷ lệ
(%)
|
Hồng Hạ
|
30
|
7
|
23,33
|
16
|
53,33
|
7
|
23,33
|
Hồng Quảng
|
30
|
12
|
40,00
|
11
|
36,67
|
7
|
23,33
|
Hương Sơn
|
30
|
6
|
20,00
|
17
|
56,67
|
7
|
23,33
|
Thượng Nhật
|
30
|
0
|
0
|
17
|
56,67
|
13
|
43,33
|
Tổng
|
120
|
25
|
20,83
± 16,41
|
61
|
50,83
± 9,57
|
34
|
28,33
± 10,00
|
Nhìn vào kết quả trên cho thấy tại thời điểm 1 tháng sau khi tiêm văc xin, đàn bò nuôi tại các huyện A Lưới và Nam Đông có hiệu giá bảo hộ đối với vi rút LMLM type A22 là 79,17 ± 13,71% (đạt yêu cầu trên 70%) và type O1-Manisa là 28,33 ± 12,32% (thấp), cảnh báo một nguy cơ không bảo hộ được đàn gia súc nếu dịch do type O xảy ra ở vùng phụ cận
Kết quả ở bảng cho biết tùy theo mức hiệu giá bảo hộ đối với từng type O1, A22 trong số 120 bò có (i) nhóm 1: 25 mẫu (20,83 ± 16,41%) không đạt hiệu giá bảo hộ với cả hai type O1 và A22; (ii) nhóm 2: Không có trường hợp nào chỉ đạt hiệu giá với type O và không đạt hiệu giá bảo hộ với A22; (iii) nhóm 3: có tới 61 (trên một nửa số mẫu 50,83 ± 9,57%) chỉ đạt hiệu giá bảo hộ với type A22 nhưng không đạt bảo hộ đối với type O1; và nhóm 4: 34 trường hợp đạt hiệu giá bảo hộ với cả hai type O1 và A22. Kết quả này còn thấp hơn nếu lược bỏ số các gia súc đã nhiễm vi rút tự nhiên.
Văc xin phù hợp chủng
Sự tồn tại và xuất hiện type và subtype vi rút LMLM tại Duyên Hải Miền Trung đã được theo dõi và ghi nhận :
TT
|
Type
|
2003
|
2004
|
2005
|
2006
|
2007
|
2008
|
2009
|
Ghi chú
|
1
|
Type O-Manisa
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Type A-(Mal97)
|
NT*
|
QB
|
|
|
|
|
|
Q.Bình 2003, N.Thuận 2002
|
3
|
Type Asia 1 (QH)
|
|
|
KH
|
|
|
|
|
Khánh Hòa 2005
|
4
|
Type Asia 1 (JS)
|
|
|
|
|
QT
|
|
|
Quảng Trị 2007
|
Tại Duyên Hải Miền Trung từ năm 2003 đến nay có 3 type vi rút LMLM gây bệnh cho gia súc, trong đó type Asia 1 có 2 subtype. Type O topo Manisa là type gây bệnh phổ biến và thường xuyên nhất, có mặt ở tất cả các tỉnh có dịch và ở hầu hết các ổ dịch. Chúng tôi đã xác định subtype A vi rút LMLM lưu hành tại DHMT, subtype này thuộc về nhóm A-Malaysia 1997. Type A từ khi xuất hiện ở Ninh Thuận năm 2002 và Quảng Bình năm 2003 nay đã được tìm thấy ở 10 tỉnh DHMT. Có 2 subtype Asia1: Subtype QH (Myanmar) giống với type lưu hành tại Trung Quốc; subtype Asia 1 (JS) giống như các subtype hiện lưu hành tại Trung Quốc, Mông Cổ và Ấn Độ.
Từ các kết quả trên, để phòng bệnh LMLM có hiệu quả trên địa bàn Tỉnh cán bộ thú y cần lưu ý:
1. Về chính sách tiêm phòng:
+ Cần xem xét, phân tích đánh giá nguyên nhân dẫn đến hiệu quả tiêm phòng thấp hiện nay của một số vùng;
+ Trước hết cần tiêm phòng đầy đủ các đối tượng gia súc với: Thời gian tiêm phòng: toàn đàn vào cuối tháng 4 (và kết thúc trong tháng 5) và cuối tháng 9 (kết thúc trước tháng 10);
+ Sử dụng văc xin đa giá có chủng phù hợp với chủng hiện đang lưu hành tại Duyên Hải Miền Trung.
2. Về kỹ thuật, để nâng cao hiệu quả công tác tiêm phòng cần:
+ Tăng cường công tác giám sát dịch một cách có hiệu quả và trước hết tập trung ở bò là loài vật mẫn cảm nhất.
+ Thực hiện giám sát vi rút và huyết thanh học, xác định sự xuất hiện các subtype mới;
+ Giám sát huyết thanh học đánh giá hiệu giá bảo hộ sau tiêm phòng đồng thời giám sát bò dương tính 3 ABC dương tính để đánh giá hiệu quả tiêm phòng, phát hiện bò đã nhiễm bệnh tự nhiên có thể mang trùng để có kế hoạch giám sát và thanh lý phù hợp. Tập tin đính kèm: Nguyễn Văn Hưng, Chi cục trưởng Chi cục Thú y Các tin khác
|
Quan tâm chọn Văc xin phù hợp chủng và bảo hộ sau tiêm phòng văc xin LMLM Ngày cập nhật 18/07/2012 Bệnh lở mồm long móng (LMLM, tên tiếng Anh: Foot and Mouth Disease) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan rất nhanh, mạnh và rất rộng gây thiệt hại nặng đối với động vật cảm thụ thuộc loại móng guốc chẵn: bò, lợn, trâu, dê, cừu… Bệnh do vi rút LMLM thuộc họ Picornaviridae, giống Aphthovirus gây ra, vi rút LMLM có 2 đặc tính đặc biệt quan trọng đó là tính đa type, và tính dễ biến đổi kháng nguyên. Các type vi rút tuy gây ra triệu chứng giống nhau, nhưng không gây miễn dịch chéo với nhau. Công tác khống chế dịch LMLM ở Tỉnh Thừa Thiên Huế là môt trong những nhiệm vụ được chính quyền các địa phương, các ngành quan tâm, trong đó, tiêm phòng được xác định là một trong những giải pháp rất quan trọng. Khi sử dụng văc xin, đặc biệt trong trường hợp có mặt nhiều type vi rút; việc xác định định type và subtype vi rút để quyết định loại văc xin phù hợp chủng và bảo hộ sau tiêm phòng là vấn đề quan trọng nhất trong hiệu quả tiêm phòng để giảm thiểu tổn thất kinh tế
Một số kết quả về hiệu giá huyết thanh bảo hộ ở bò đã được tiêm phòng tại một thời điểm đối với chủng vi rút tương ứng được tổng hợp năm 2010 :
Nguồn gốc (xã)
|
Số XN
|
Số (+) type O
|
Tỷ lệ (%)
|
Số (+) type A
|
Tỷ lệ (%)
|
Hương Sơn
|
30
|
6
|
20,00
|
24
|
80,00
|
Thượng Nhật
|
30
|
14
|
46,67
|
29
|
96,67
|
Hồng Hạ
|
30
|
7
|
23,33
|
23
|
76,67
|
Hồng Quảng
|
30
|
7
|
23,33
|
19
|
63,33
|
Tổng
|
120
|
34
|
28,33 ± 12,32
|
95
|
79,17 ± 13,71
|
Ghi chú: Địa điểm lấy mẫu: Huyện Nam Đông và A Lưới (mỗi huyện 2 xã). Bò > 6 tháng tuổi, tiêm phòng: 22-29/4/2009, văc xin LMLM Aftovac hãng Marial (3 type: O, A và Asia 1) theo hướng dẫn và khuyến cáo của Cục Thú y; ngày lấy mẫu 27/5 - 22/6/2009, Nơi xét nghiệm: Cơ quan Thú y vùng III, Viện Thú Y. Xét nghiệm bằng phương pháp LPBE, 1/PI50 ≥ 112 đạt hiệu giá bảo hộ.
Tỷ lệ bò có hiệu giá huyết thanh bảo hộ LMLM được theo dõi và có kết quả:
Nguồn gốc
(xã)
|
Số
XN
|
Số mẫu
(-) type O
(-) type A
|
Tỷ lệ
(%)
|
Số mẫu
(-) type O
(+) type A
|
Tỷ lệ
(%)
|
Số mẫu
(+) type O
(+) type A
|
Tỷ lệ
(%)
|
Hồng Hạ
|
30
|
7
|
23,33
|
16
|
53,33
|
7
|
23,33
|
Hồng Quảng
|
30
|
12
|
40,00
|
11
|
36,67
|
7
|
23,33
|
Hương Sơn
|
30
|
6
|
20,00
|
17
|
56,67
|
7
|
23,33
|
Thượng Nhật
|
30
|
0
|
0
|
17
|
56,67
|
13
|
43,33
|
Tổng
|
120
|
25
|
20,83
± 16,41
|
61
|
50,83
± 9,57
|
34
|
28,33
± 10,00
|
Nhìn vào kết quả trên cho thấy tại thời điểm 1 tháng sau khi tiêm văc xin, đàn bò nuôi tại các huyện A Lưới và Nam Đông có hiệu giá bảo hộ đối với vi rút LMLM type A22 là 79,17 ± 13,71% (đạt yêu cầu trên 70%) và type O1-Manisa là 28,33 ± 12,32% (thấp), cảnh báo một nguy cơ không bảo hộ được đàn gia súc nếu dịch do type O xảy ra ở vùng phụ cận
Kết quả ở bảng cho biết tùy theo mức hiệu giá bảo hộ đối với từng type O1, A22 trong số 120 bò có (i) nhóm 1: 25 mẫu (20,83 ± 16,41%) không đạt hiệu giá bảo hộ với cả hai type O1 và A22; (ii) nhóm 2: Không có trường hợp nào chỉ đạt hiệu giá với type O và không đạt hiệu giá bảo hộ với A22; (iii) nhóm 3: có tới 61 (trên một nửa số mẫu 50,83 ± 9,57%) chỉ đạt hiệu giá bảo hộ với type A22 nhưng không đạt bảo hộ đối với type O1; và nhóm 4: 34 trường hợp đạt hiệu giá bảo hộ với cả hai type O1 và A22. Kết quả này còn thấp hơn nếu lược bỏ số các gia súc đã nhiễm vi rút tự nhiên.
Văc xin phù hợp chủng
Sự tồn tại và xuất hiện type và subtype vi rút LMLM tại Duyên Hải Miền Trung đã được theo dõi và ghi nhận :
TT
|
Type
|
2003
|
2004
|
2005
|
2006
|
2007
|
2008
|
2009
|
Ghi chú
|
1
|
Type O-Manisa
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Type A-(Mal97)
|
NT*
|
QB
|
|
|
|
|
|
Q.Bình 2003, N.Thuận 2002
|
3
|
Type Asia 1 (QH)
|
|
|
KH
|
|
|
|
|
Khánh Hòa 2005
|
4
|
Type Asia 1 (JS)
|
|
|
|
|
QT
|
|
|
Quảng Trị 2007
|
Tại Duyên Hải Miền Trung từ năm 2003 đến nay có 3 type vi rút LMLM gây bệnh cho gia súc, trong đó type Asia 1 có 2 subtype. Type O topo Manisa là type gây bệnh phổ biến và thường xuyên nhất, có mặt ở tất cả các tỉnh có dịch và ở hầu hết các ổ dịch. Chúng tôi đã xác định subtype A vi rút LMLM lưu hành tại DHMT, subtype này thuộc về nhóm A-Malaysia 1997. Type A từ khi xuất hiện ở Ninh Thuận năm 2002 và Quảng Bình năm 2003 nay đã được tìm thấy ở 10 tỉnh DHMT. Có 2 subtype Asia1: Subtype QH (Myanmar) giống với type lưu hành tại Trung Quốc; subtype Asia 1 (JS) giống như các subtype hiện lưu hành tại Trung Quốc, Mông Cổ và Ấn Độ.
Từ các kết quả trên, để phòng bệnh LMLM có hiệu quả trên địa bàn Tỉnh cán bộ thú y cần lưu ý:
1. Về chính sách tiêm phòng:
+ Cần xem xét, phân tích đánh giá nguyên nhân dẫn đến hiệu quả tiêm phòng thấp hiện nay của một số vùng;
+ Trước hết cần tiêm phòng đầy đủ các đối tượng gia súc với: Thời gian tiêm phòng: toàn đàn vào cuối tháng 4 (và kết thúc trong tháng 5) và cuối tháng 9 (kết thúc trước tháng 10);
+ Sử dụng văc xin đa giá có chủng phù hợp với chủng hiện đang lưu hành tại Duyên Hải Miền Trung.
2. Về kỹ thuật, để nâng cao hiệu quả công tác tiêm phòng cần:
+ Tăng cường công tác giám sát dịch một cách có hiệu quả và trước hết tập trung ở bò là loài vật mẫn cảm nhất.
+ Thực hiện giám sát vi rút và huyết thanh học, xác định sự xuất hiện các subtype mới;
+ Giám sát huyết thanh học đánh giá hiệu giá bảo hộ sau tiêm phòng đồng thời giám sát bò dương tính 3 ABC dương tính để đánh giá hiệu quả tiêm phòng, phát hiện bò đã nhiễm bệnh tự nhiên có thể mang trùng để có kế hoạch giám sát và thanh lý phù hợp. Tập tin đính kèm: Nguyễn Văn Hưng, Chi cục trưởng Chi cục Thú y Các tin khác
| |
|
| Thống kê truy cập Tổng truy cập 6.356.929 Truy câp hiện tại 18.749
|
|