Tìm kiếm tin tức
Chung nhan Tin Nhiem Mang
Thông báo tình hình sinh vật gây hại cây trồng từ ngày 22/7-28/7/2015
Ngày cập nhật 30/07/2015

TÌNH HÌNH SINH VẬT GÂY HẠI CÂY TRỒNG ĐỊNH KỲ 7 NGÀY

 (Từ ngày 22/7/2015 đến ngày 28/7/2015)

I. Tình hình thời tiết và sinh trưởng của cây trồng

1. Thời tiết:

          - Nhiệt độ: TB: 29,670C; Cao nhất: 39,20C; Thấp nhất:  23,70C

          - Độ ẩm: TB: 74.49%; Thấp nhất: 44%

          - Lượng mưa: 8,9 mm; Ngày mưa: 3 ngày.

          Nhận xét: Do chịu ảnh hưởng rìa nam của rãnh áp thấp có trục qua Bắc Bộ suy yếu, thời tiết trong tuần có 03 ngày nắng mưa xen kẽ (26-28/7/2015).

 

2. Cây trồng và giai đoạn sinh trưởng

a) Cây lúa:

          Diện tích gieo cấy: 25.259,6 ha (gieo sạ: 24.770,6 ha, cấy: 489 ha). Diện tích lúa trổ: 15.500 ha. Diện tích làm đòng 8.700 ha, diện tích còn lại đang đẻ nhánh (A Lưới, Nam Đông). Thuốc chuột đã sử dụng 276,9 kg (Racumin). Thu đuôi chuột 38.050 đuôi.

b) Cây trồng khác

Cây trồng

      GĐST

Diện tích (ha)

 

Rau

Trồng mới

Phát triển thân lá

Thu hoạch

50,0

350,0

1.346,5

 

Cây lạc

Phân cành-ra hoa

101,8

 

Cây ngô

Phát triển quả

Thu hoạch

89,0

1237,0

 

Khoai lang

 

Phát triển thân, củ

Thu hoạch

692,8

1050,0

 

Cây sắn

Phát triển củ

6.513,0

 

Cây ăn quả

Phát triển quả

3.459,0                                           

 

Cây cà phê

Phát triển quả

344,0

 

Cây cao su

+ Kinh doanh

+ KTCB

 

 

 

 

5.434,0

4.273,1   

 

 

II. Nhận xét tình hình sinh vật gây hại 7 ngày qua (từ 22/7/2015 – 28/7/2015)

1. Cây lúa

          - Bệnh lem lép hạt: Diện tích nhiễm 1.906 ha (tăng 1.406 ha so với tuần trước: Huế 250 ha, Hương Thủy 226 ha, Hương Trà 200 ha, Quảng Điền 450 ha, Phong Điền 50 ha, Phú Vang 230 ha; tăng 1.283 ha so với cùng kỳ năm trước), tỷ lệ bệnh 5-10%; trong đó diện tích nhiễm trung bình 705 ha (tăng 555 ha: Huế 100 ha, Hương Thủy 70 ha, Hương Trà 55 ha, Quảng Điền 330 ha), tỷ lệ bệnh 10-20%; diện tích nhiễm nặng 88,5 ha (tăng 58,5 ha: Huế 30 ha , Hương Thủy 28,5 ha), tỷ lệ bệnh 30%.

          - Bệnh khô vằn: Diện tích nhiễm 4.692 ha (tăng 1.387 ha so với tuần trước: Huế 250 ha, Hương Thủy 220 ha, Hương Trà 300, Quảng Điền 400 ha, Phong Điền 50 ha, Phú Vang 100 ha, Phú Lộc 50 ha; tăng 1.565,5 ha so với cùng kỳ năm trước), tỷ lệ bệnh 10-20%, bệnh cấp 1-3; diện tích nhiễm trung bình 400 ha (tăng 60 ha: Huế 50 ha, Quảng Điền 5 ha, Hương Thủy 5 ha), tỷ lệ bệnh 20-40%, bệnh cấp 3-5 (các HTX ở các huyện, thị xã, thành phố).

          - Sâu cuốn lá nhỏ: Diện tích nhiễm 73 ha (tăng 57 ha so với tuần trước: Phú Vang 5 ha, Phú Lộc 52 ha); giảm 3524 ha so với cùng kỳ năm trước), mật độ 10-20 con/m2, sâu chủ yếu tuổi 1-3 (Phú Lộc, Phú Vang, Phong Điền,…).

          - Rầy các loại: Diện tích nhiễm 75 ha (giảm 1 ha so với tuần trước; tăng 75 ha so với cùng kỳ năm trước), mật độ 300-500 con/m2, nơi cao 750-1.500 con/m2, rầy chủ yếu tuổi 1-2, rải rác trưởng thành, mật độ trứng 0,5-1 ổ/dảnh

          - Nhện gié: Diện tích nhiễm 2.285 ha (tăng 1.735 ha so với tuần trước: Phú Vang 400 ha, Huế 200 ha, Hương Thủy 535 ha, Hương Trà 600 ha; tăng 1.478,5 ha so với cùng kỳ năm trước).

          - Chuột: Diện tích nhiễm 106 ha (tăng 18 ha so với tuần trước; giảm 87,1 ha so với cùng kỳ năm trước), tỷ lệ hại 3-5%, nơi cao 10% (Hương Long, Thủy Biều-Huế; các HTX ở thị xã Hương Thủy).

          Ngoài ra, các đối tượng sinh vật gây hại khác như: Sâu cắn gié, sâu đục thân, bọ phấn, bệnh đốm nâu, bệnh thối bẹ lá đòng... gây hại rải rác, mật độ, tỷ lệ hại thấp, tiếp tục theo dõi quản lý.

2. Cây trồng khác

a) Cây cao su:

- Bệnh nứt vỏ xì mủ:  Diện tích nhiễm 210 ha ( không tăng ha so với tuần trước), trong đó nhiễm trung bình: 18 ha tỷ lệ bệnh 10% (Thượng Long, Hương Phú, Hương Hữu, Thượng Lộ, Hương Hòa-Nam Đông; Phong Mỹ-Phong Điền).

- Bệnh loét sọc miệng cạo: Diện tích nhiễm 10 ha (không tăng so với tuần trước), tỷ lệ bệnh 3-5% (Hương Nguyên, Hồng Hạ- A Lưới).

b) Cây bưởi Thanh trà:

- Bệnh chảy gôm: Diện tích nhiễm 160 ha (không tăng so với tuần trước) tỷ lệ bệnh 10-15% (Thủy Biều-Huế; Hương Hồ, Hương Vân, Hương Thọ-Hương Trà; Phong Thu-Phong Điền; Hương Hòa, Hương Phú-Nam Đông).

- Các đối tượng gây hại khác như: Sâu đục thân, đục cành, ruồi đục quả, sâu vẽ bùa, rệp sáp, bệnh vàng lá greening, ... gây hại mật độ và tỷ lệ hại thấp.

c) Cây Sắn:

- Nhện đỏ: Gây hại giảm hơn so với kỳ trước do có các đợt mưa. Diện tích nhiễm 565 ha (giảm 20 ha so với tuần trước), mật độ 1.000-3.000 con/m2 (Hương Văn, Hương Vân, Hương An-Hương Trà; Phong Hiền, Phong An-Phong Điền; Phú Xuân-Phú Vang).

- Các đối tượng gây hại khác như:  Bệnh thán thư, bọ phấn... gây hại rải rác, tỷ lệ bệnh thấp.

d) Cây rau:

- Sâu ăn lá hành hoa: Diện tích nhiễm 30 ha (không tăng so với tuần trước), trong đó diện tích nhiễm trung bình 10 ha, mật độ sâu 6-10 con/m2, sâu giai đoạn tuổi nhộng-trưởng thành (Hương An-Hương Trà).

- Dòi đục cọng hành hoa: Diện tích nhiễm 40 ha (không tăng so với tuần trước), trong đó diện tích nhiễm trung bình 10 ha, mật độ sâu 10-20 con/m2, sâu giai đoạn sâu non, rải rác trưởng thành (Hương An-Hương Trà).

Ngoài ra, bệnh khô đầu lá hành hoa gây hại rải rác (Hương An-Hương Trà).

III. Dự kiến tình hình sinh vật gây hại trong thời gian tới

1. Trên cây lúa        

Bệnh lem lép hạt tiếp tục gây hại trên diện rộng và có khả năng gây hại nặng cục bộ trên diện tích đã và đang tiếp tục trỗ

Các đối tượng sinh vật hại khác: bệnh khô vằn, bệnh thối thân thối bẹ, rầy,….., tiếp tục gây hại và gia tăng mật độ và tỷ lệ hại (đặc biệt cần lưu ý bệnh đạo ôn trên các giống nhiễm ở A Lưới)

2. Cây trồng khác

- Bệnh xì mủ, loét sọc miệng cạo tiếp tục gây hại trên cây cao su.

- Bệnh chảy gôm, bệnh vàng lá greening, bệnh muội đen, ruồi đục quả, rệp sáp, sâu đục thân, đục cành trên cây ăn quả.

- Nhện đỏ, bọ phấn, bệnh thán thư, ... tiếp tục gây hại trên cây sắn.

IV. Đề nghị

1. Trên cây lúa

          - Tiếp tục hướng dẫn và chỉ đạo nông dân phun phòng bệnh lem lép hạt khi trổ vè thưa (3-5%) và sau khi lúa trổ xong (sau phun lần 1: 7 ngày) bằng các loại thuốc Tiltsuper 300EC, Nevo 330EC, Alvin 5SC, Vixazol 275SC, Amistartop 325SC,...

Lưu ý:

Sau khi phun phòng bệnh nếu gặp trời mưa hoặc trong quá trình trổ phơi màu gặp thời tiết nắng mưa xen kẽ thì chỉ đạo phun lại để ngăn ngừa nấm bệnh xâm nhập gây hại.

Chỉ đạo phun trừ bệnh khô vằn trên diện tích đang nhiễm bệnh chưa được phòng trừ và trên diện tích nhiễm phát sinh mới để hạn chế lây lan.

Khi lúa trỗ trong thời gian đang phơi màu không được phun các loại thuốc BVTV (tốt nhất nên phun thuốc vào lúc chiều mát)

- Tăng cường kiểm tra, giám sát đồng ruộng nhằm phát hiện các đối tượng sinh vật gây hại khác như: rầy các loại, sâu cuốn lá nhỏ, nhện gié, bọ phấn, chuột, bệnh hại , ... để có biện pháp quản lý, phòng trừ trên diện hẹp, hạn chế phát tán lây lan bộc phát giai đoạn cuối vụ, đặc biệt là rầy nâu cần kiểm soát chặt chẽ trên các giống nhiễm rầy, các vùng nhiễm rầy nặng hàng năm, diện tích đang nhiễm rầy để chỉ đạo phun trừ kịp thời, đúng yêu cầu kỹ thuật, không để rầy tích lũy gia tăng mật độ và tái phát gây hại nặng giai đoạn cuối vụ.

2. Cây trồng khác         

a) Cây cao su: Hướng dẫn nông dân ngừng khai thác mủ đối với vườn cây đang nhiễm bệnh và tiến hành trừ bệnh loét sọc miệng cạo, xì mủ để hạn chế lây lan, ảnh hưởng đến năng suất mủ. Khi bệnh ngừng phát triển mới tiến hành khai thác mủ.

b) Cây bưởi Thanh trà: Tăng cường công tác điều tra, dự tính dự báo và chỉ đạo các biện pháp chăm sóc, cắt tỉa cành vượt, cành sâu bệnh hại, tủ gốc và tưới nước để cây sinh trưởng phát triển.

c) Cây sắn: Tăng cường công tác kiểm tra và hướng dẫn nông dân thu gom các cây, lá bị nhiễm nhện đỏ, bọ phấn gây hại để tiêu hủy và phun trừ nơi có mật độ cao hạn chế lây lan.

d) Cây rau: Hướng dẫn nông dân phòng trừ sâu ăn lá, dòi đục cọng hành hoa đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo thời gian cách ly. Tiếp tục theo dõi các đối tượng sinh vật gây hại để có biện pháp quản lý, phòng trừ trên diện hẹp.

e) Cây lâm nghiệp: Tăng cường kiểm tra, phát hiện các đối tượng sinh vật gây hại trên rừng phòng hộ, vườn cảnh quan để có biện pháp quản lý, phòng trừ kịp thời, nhất là trên các vườn ươm để hạn chế sinh vật gây hại phát tán lây lan trên diện rộng.

                                                       Chi cục Bảo vệ thực vật Thừa Thiên Huế

 

Tình hình sinh vật gây hại trên cây lúa tại các huyện, thị xã và thành phố Huế

(Từ ngày 22/7/2015 đến ngày 28/7/2015)

 

Huyện

CÂY LÚA

Khô vằn

Lem lép hạt

Rầy

Nhện gié

SCL

Chuột

Tổng

TB

Tổng

TB

N

Tổng

Tổng

TB

Tổng

Thuốc

Đuôi

Tổng

TB

HUẾ

500

100

250

100

30

1

200

150

 

15

850

10

 

H.THUỶ

640

155

276

70

28.5

24

535

135

 

51

1000

33

8

H.TRÀ

1000

 

200

55

 

50

600

20

 

 

 

 

 

Q.ĐIỀN

600

10.0

450

330

 

 

 

 

 

75.9

36200

 

 

P.ĐIỀN

450

50

50

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

P.VANG

1435

85

680

150

30

 

950

 

20

135

 

50

 

P.LỘC

50

 

 

 

 

 

 

 

52

 

 

13

3

N.ĐÔNG

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A. LƯỚI

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

TỔNG

4692

400

1906

705

88.5

75.0

2285

305

73.0

276.9

38050

106

11.0

 

 

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thông báo tình hình sinh vật gây hại cây trồng từ ngày 22/7-28/7/2015
Ngày cập nhật 30/07/2015

TÌNH HÌNH SINH VẬT GÂY HẠI CÂY TRỒNG ĐỊNH KỲ 7 NGÀY

 (Từ ngày 22/7/2015 đến ngày 28/7/2015)

I. Tình hình thời tiết và sinh trưởng của cây trồng

1. Thời tiết:

          - Nhiệt độ: TB: 29,670C; Cao nhất: 39,20C; Thấp nhất:  23,70C

          - Độ ẩm: TB: 74.49%; Thấp nhất: 44%

          - Lượng mưa: 8,9 mm; Ngày mưa: 3 ngày.

          Nhận xét: Do chịu ảnh hưởng rìa nam của rãnh áp thấp có trục qua Bắc Bộ suy yếu, thời tiết trong tuần có 03 ngày nắng mưa xen kẽ (26-28/7/2015).

 

2. Cây trồng và giai đoạn sinh trưởng

a) Cây lúa:

          Diện tích gieo cấy: 25.259,6 ha (gieo sạ: 24.770,6 ha, cấy: 489 ha). Diện tích lúa trổ: 15.500 ha. Diện tích làm đòng 8.700 ha, diện tích còn lại đang đẻ nhánh (A Lưới, Nam Đông). Thuốc chuột đã sử dụng 276,9 kg (Racumin). Thu đuôi chuột 38.050 đuôi.

b) Cây trồng khác

Cây trồng

      GĐST

Diện tích (ha)

 

Rau

Trồng mới

Phát triển thân lá

Thu hoạch

50,0

350,0

1.346,5

 

Cây lạc

Phân cành-ra hoa

101,8

 

Cây ngô

Phát triển quả

Thu hoạch

89,0

1237,0

 

Khoai lang

 

Phát triển thân, củ

Thu hoạch

692,8

1050,0

 

Cây sắn

Phát triển củ

6.513,0

 

Cây ăn quả

Phát triển quả

3.459,0                                           

 

Cây cà phê

Phát triển quả

344,0

 

Cây cao su

+ Kinh doanh

+ KTCB

 

 

 

 

5.434,0

4.273,1   

 

 

II. Nhận xét tình hình sinh vật gây hại 7 ngày qua (từ 22/7/2015 – 28/7/2015)

1. Cây lúa

          - Bệnh lem lép hạt: Diện tích nhiễm 1.906 ha (tăng 1.406 ha so với tuần trước: Huế 250 ha, Hương Thủy 226 ha, Hương Trà 200 ha, Quảng Điền 450 ha, Phong Điền 50 ha, Phú Vang 230 ha; tăng 1.283 ha so với cùng kỳ năm trước), tỷ lệ bệnh 5-10%; trong đó diện tích nhiễm trung bình 705 ha (tăng 555 ha: Huế 100 ha, Hương Thủy 70 ha, Hương Trà 55 ha, Quảng Điền 330 ha), tỷ lệ bệnh 10-20%; diện tích nhiễm nặng 88,5 ha (tăng 58,5 ha: Huế 30 ha , Hương Thủy 28,5 ha), tỷ lệ bệnh 30%.

          - Bệnh khô vằn: Diện tích nhiễm 4.692 ha (tăng 1.387 ha so với tuần trước: Huế 250 ha, Hương Thủy 220 ha, Hương Trà 300, Quảng Điền 400 ha, Phong Điền 50 ha, Phú Vang 100 ha, Phú Lộc 50 ha; tăng 1.565,5 ha so với cùng kỳ năm trước), tỷ lệ bệnh 10-20%, bệnh cấp 1-3; diện tích nhiễm trung bình 400 ha (tăng 60 ha: Huế 50 ha, Quảng Điền 5 ha, Hương Thủy 5 ha), tỷ lệ bệnh 20-40%, bệnh cấp 3-5 (các HTX ở các huyện, thị xã, thành phố).

          - Sâu cuốn lá nhỏ: Diện tích nhiễm 73 ha (tăng 57 ha so với tuần trước: Phú Vang 5 ha, Phú Lộc 52 ha); giảm 3524 ha so với cùng kỳ năm trước), mật độ 10-20 con/m2, sâu chủ yếu tuổi 1-3 (Phú Lộc, Phú Vang, Phong Điền,…).

          - Rầy các loại: Diện tích nhiễm 75 ha (giảm 1 ha so với tuần trước; tăng 75 ha so với cùng kỳ năm trước), mật độ 300-500 con/m2, nơi cao 750-1.500 con/m2, rầy chủ yếu tuổi 1-2, rải rác trưởng thành, mật độ trứng 0,5-1 ổ/dảnh

          - Nhện gié: Diện tích nhiễm 2.285 ha (tăng 1.735 ha so với tuần trước: Phú Vang 400 ha, Huế 200 ha, Hương Thủy 535 ha, Hương Trà 600 ha; tăng 1.478,5 ha so với cùng kỳ năm trước).

          - Chuột: Diện tích nhiễm 106 ha (tăng 18 ha so với tuần trước; giảm 87,1 ha so với cùng kỳ năm trước), tỷ lệ hại 3-5%, nơi cao 10% (Hương Long, Thủy Biều-Huế; các HTX ở thị xã Hương Thủy).

          Ngoài ra, các đối tượng sinh vật gây hại khác như: Sâu cắn gié, sâu đục thân, bọ phấn, bệnh đốm nâu, bệnh thối bẹ lá đòng... gây hại rải rác, mật độ, tỷ lệ hại thấp, tiếp tục theo dõi quản lý.

2. Cây trồng khác

a) Cây cao su:

- Bệnh nứt vỏ xì mủ:  Diện tích nhiễm 210 ha ( không tăng ha so với tuần trước), trong đó nhiễm trung bình: 18 ha tỷ lệ bệnh 10% (Thượng Long, Hương Phú, Hương Hữu, Thượng Lộ, Hương Hòa-Nam Đông; Phong Mỹ-Phong Điền).

- Bệnh loét sọc miệng cạo: Diện tích nhiễm 10 ha (không tăng so với tuần trước), tỷ lệ bệnh 3-5% (Hương Nguyên, Hồng Hạ- A Lưới).

b) Cây bưởi Thanh trà:

- Bệnh chảy gôm: Diện tích nhiễm 160 ha (không tăng so với tuần trước) tỷ lệ bệnh 10-15% (Thủy Biều-Huế; Hương Hồ, Hương Vân, Hương Thọ-Hương Trà; Phong Thu-Phong Điền; Hương Hòa, Hương Phú-Nam Đông).

- Các đối tượng gây hại khác như: Sâu đục thân, đục cành, ruồi đục quả, sâu vẽ bùa, rệp sáp, bệnh vàng lá greening, ... gây hại mật độ và tỷ lệ hại thấp.

c) Cây Sắn:

- Nhện đỏ: Gây hại giảm hơn so với kỳ trước do có các đợt mưa. Diện tích nhiễm 565 ha (giảm 20 ha so với tuần trước), mật độ 1.000-3.000 con/m2 (Hương Văn, Hương Vân, Hương An-Hương Trà; Phong Hiền, Phong An-Phong Điền; Phú Xuân-Phú Vang).

- Các đối tượng gây hại khác như:  Bệnh thán thư, bọ phấn... gây hại rải rác, tỷ lệ bệnh thấp.

d) Cây rau:

- Sâu ăn lá hành hoa: Diện tích nhiễm 30 ha (không tăng so với tuần trước), trong đó diện tích nhiễm trung bình 10 ha, mật độ sâu 6-10 con/m2, sâu giai đoạn tuổi nhộng-trưởng thành (Hương An-Hương Trà).

- Dòi đục cọng hành hoa: Diện tích nhiễm 40 ha (không tăng so với tuần trước), trong đó diện tích nhiễm trung bình 10 ha, mật độ sâu 10-20 con/m2, sâu giai đoạn sâu non, rải rác trưởng thành (Hương An-Hương Trà).

Ngoài ra, bệnh khô đầu lá hành hoa gây hại rải rác (Hương An-Hương Trà).

III. Dự kiến tình hình sinh vật gây hại trong thời gian tới

1. Trên cây lúa        

Bệnh lem lép hạt tiếp tục gây hại trên diện rộng và có khả năng gây hại nặng cục bộ trên diện tích đã và đang tiếp tục trỗ

Các đối tượng sinh vật hại khác: bệnh khô vằn, bệnh thối thân thối bẹ, rầy,….., tiếp tục gây hại và gia tăng mật độ và tỷ lệ hại (đặc biệt cần lưu ý bệnh đạo ôn trên các giống nhiễm ở A Lưới)

2. Cây trồng khác

- Bệnh xì mủ, loét sọc miệng cạo tiếp tục gây hại trên cây cao su.

- Bệnh chảy gôm, bệnh vàng lá greening, bệnh muội đen, ruồi đục quả, rệp sáp, sâu đục thân, đục cành trên cây ăn quả.

- Nhện đỏ, bọ phấn, bệnh thán thư, ... tiếp tục gây hại trên cây sắn.

IV. Đề nghị

1. Trên cây lúa

          - Tiếp tục hướng dẫn và chỉ đạo nông dân phun phòng bệnh lem lép hạt khi trổ vè thưa (3-5%) và sau khi lúa trổ xong (sau phun lần 1: 7 ngày) bằng các loại thuốc Tiltsuper 300EC, Nevo 330EC, Alvin 5SC, Vixazol 275SC, Amistartop 325SC,...

Lưu ý:

Sau khi phun phòng bệnh nếu gặp trời mưa hoặc trong quá trình trổ phơi màu gặp thời tiết nắng mưa xen kẽ thì chỉ đạo phun lại để ngăn ngừa nấm bệnh xâm nhập gây hại.

Chỉ đạo phun trừ bệnh khô vằn trên diện tích đang nhiễm bệnh chưa được phòng trừ và trên diện tích nhiễm phát sinh mới để hạn chế lây lan.

Khi lúa trỗ trong thời gian đang phơi màu không được phun các loại thuốc BVTV (tốt nhất nên phun thuốc vào lúc chiều mát)

- Tăng cường kiểm tra, giám sát đồng ruộng nhằm phát hiện các đối tượng sinh vật gây hại khác như: rầy các loại, sâu cuốn lá nhỏ, nhện gié, bọ phấn, chuột, bệnh hại , ... để có biện pháp quản lý, phòng trừ trên diện hẹp, hạn chế phát tán lây lan bộc phát giai đoạn cuối vụ, đặc biệt là rầy nâu cần kiểm soát chặt chẽ trên các giống nhiễm rầy, các vùng nhiễm rầy nặng hàng năm, diện tích đang nhiễm rầy để chỉ đạo phun trừ kịp thời, đúng yêu cầu kỹ thuật, không để rầy tích lũy gia tăng mật độ và tái phát gây hại nặng giai đoạn cuối vụ.

2. Cây trồng khác         

a) Cây cao su: Hướng dẫn nông dân ngừng khai thác mủ đối với vườn cây đang nhiễm bệnh và tiến hành trừ bệnh loét sọc miệng cạo, xì mủ để hạn chế lây lan, ảnh hưởng đến năng suất mủ. Khi bệnh ngừng phát triển mới tiến hành khai thác mủ.

b) Cây bưởi Thanh trà: Tăng cường công tác điều tra, dự tính dự báo và chỉ đạo các biện pháp chăm sóc, cắt tỉa cành vượt, cành sâu bệnh hại, tủ gốc và tưới nước để cây sinh trưởng phát triển.

c) Cây sắn: Tăng cường công tác kiểm tra và hướng dẫn nông dân thu gom các cây, lá bị nhiễm nhện đỏ, bọ phấn gây hại để tiêu hủy và phun trừ nơi có mật độ cao hạn chế lây lan.

d) Cây rau: Hướng dẫn nông dân phòng trừ sâu ăn lá, dòi đục cọng hành hoa đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo thời gian cách ly. Tiếp tục theo dõi các đối tượng sinh vật gây hại để có biện pháp quản lý, phòng trừ trên diện hẹp.

e) Cây lâm nghiệp: Tăng cường kiểm tra, phát hiện các đối tượng sinh vật gây hại trên rừng phòng hộ, vườn cảnh quan để có biện pháp quản lý, phòng trừ kịp thời, nhất là trên các vườn ươm để hạn chế sinh vật gây hại phát tán lây lan trên diện rộng.

                                                       Chi cục Bảo vệ thực vật Thừa Thiên Huế

 

Tình hình sinh vật gây hại trên cây lúa tại các huyện, thị xã và thành phố Huế

(Từ ngày 22/7/2015 đến ngày 28/7/2015)

 

Huyện

CÂY LÚA

Khô vằn

Lem lép hạt

Rầy

Nhện gié

SCL

Chuột

Tổng

TB

Tổng

TB

N

Tổng

Tổng

TB

Tổng

Thuốc

Đuôi

Tổng

TB

HUẾ

500

100

250

100

30

1

200

150

 

15

850

10

 

H.THUỶ

640

155

276

70

28.5

24

535

135

 

51

1000

33

8

H.TRÀ

1000

 

200

55

 

50

600

20

 

 

 

 

 

Q.ĐIỀN

600

10.0

450

330

 

 

 

 

 

75.9

36200

 

 

P.ĐIỀN

450

50

50

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

P.VANG

1435

85

680

150

30

 

950

 

20

135

 

50

 

P.LỘC

50

 

 

 

 

 

 

 

52

 

 

13

3

N.ĐÔNG

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A. LƯỚI

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

TỔNG

4692

400

1906

705

88.5

75.0

2285

305

73.0

276.9

38050

106

11.0

 

 

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Tổng truy cập 6.333.585
Truy câp hiện tại 22.966