Tìm kiếm tin tức
Chung nhan Tin Nhiem Mang
THÔNG BÁO KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (tháng 9/2023)
Ngày cập nhật 25/09/2023

THÔNG BÁO KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

 

Chi cục Thủy sản thông tin một số nội dung như sau:

1. Tổng hợp kết quả phân tích mẫu nước

Ngày thu mẫu

Điểm quan trắc

(Xã/phường/thị trấn)

Huyện/thị xã/thành phố

Nhiệt độ

(0C)

Độ mặn

(%o)

pH

N-NH4+

(mg/l)

N-NO2- (mg/l)

P-PO43- (mg/l)

 

TSS

(mg/l)

GTCP trong NTTS(1) (2)

18÷33(1)

5÷35(1)

7-9(1)

< 0,9(2)

< 0,05(2)

< 0,3(2)

< 50(2)

 Các điểm cấp nước tập trung vùng nuôi thủy sản đầm phá

12/9

 Quảng Công

Quảng Điền

31,0

19,0

7,8

0,091

<0,008

<0,018

8,4

12/9

 Sịa

Quảng Điền

34,7

13,0

7,4

0,038

0,008

0,040

14,4

12/9

 Hải Dương

Thành phố Huế

31,0

17,2

7,7

0,047

<0,008

0,018

7,6

12/9

 Hương Phong

Thành phố Huế

30,7

12,2

7,6

0,193

0,012

<0,018

<7

12/9

 Thuận An

Thành phố Huế

30,9

15,4

7,3

0,143

0,010

<0,018

<7

13/9

 Phú Xuân

Phú Vang

31,0

13,06

6,7

1,19

0,009

0,210

20,0

13/9

 Phú Đa

Phú Vang

31,7

22,5

7,7

0,039

<0,008

<0,018

29,2

13/9

 Vinh Thanh

Phú Vang

32,1

21,6

7,8

0,083

<0,008

<0,018

22,4

13/9

 Vinh Hưng

Phú Lộc

31,8

18,8

7,9

0,119

<0,008

0,086

8,0

13/9

 Giang Hải

Phú Lộc

32,9

9,3

7,8

0,226

0,008

0,131

28,4

13/9

 Vinh Hiền

Phú Lộc

32,2

27,8

7,8

0,100

0,008

0,041

51,8

 Các điểm cấp nước tập trung vùng nuôi thủy sản trên cát ven biển

12/9

 Phong Hải

Phong Điền

31,3

30,3

8,0

0,066

<0,008

<0,018

26,0

12/9

 Điền Hương

Phong Điền

30,9

31,9

8,0

0,055

0,016

0,019

<7

Các điểm nuôi cá lồng tập trung trên sông Bồ và sông Đại Giang

Ngày thu mẫu

Điểm quan trắc

(Xã/phường/thị trấn)

Huyện/thị xã

Nhiệt độ

(0C)

pH

DO (mg/l)

GTCP trong nuôi lồng(3)

18÷33(3)

6,5-8,5(3)

≥ 4(3)

12/9

Quảng Thọ

Quảng Điền

31,2

7,7

4,4

13/9

Thủy Tân

Hương Thủy

32,9

8,3

5,7

 

 

Ghi chú:(1) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở nuôi tôm nước lợ - Điều kiện đảm bảo vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm; (2) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

(3) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở nuôi cá lồng/bè nước ngọt – Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường

 

Hầu hết các chỉ tiêu môi trường tại điểm quan trắc vùng nuôi trồng thủy sản đầm phá, ven biển và trên sông đều có kết quả nằm trong giới hạn cho phép; riêng khu vực cấp nước nuôi trồng thủy sản xã Phú Xuân có hàm lượng N-NH4+ là 1,19 mg/l vượt quá giới hạn cho phép (0,9 mg/l) và khu vực nuôi cá lồng xã Vinh Hiền có tổng chất rắn lơ lửng (TSS) là 51,8 mg/l vượt quá giới hạn cho phép (50 mg/l). Một số chỉ tiêu trên vượt quá giới hạn cho phép có thể liên quan đến việc người nuôi sử dụng thức ăn tươi sống như cá tạp, ruốc (khuyết) khô trong thời điểm cuối vụ thủy sản nuôi; tuy nhiên, việc này có thể gây ô nhiễm cục bộ và có thể ảnh hưởng đến các vùng nuôi dưỡng giống cho năm sau, cũng có thể gây bất lợi cho đối tượng nuôi thương phẩm khi kiểm soát khẩu phần chưa tốt hàng ngày.

2. Kết quả phân tích của Trung tâm Quan trắc môi trường và Bệnh thủy sản miền Bắc

Theo kết quả phân tích mẫu nước ngày 07/9/2023 tại phường Thuận An (thành phố Huế) và thị trấn Lăng Cô (huyện Phú Lộc) cho thấy: Nguồn nước cấp tại Lăng Cô có mật độ Coliform trong nước cao hơn 8 lần so với giới hạn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT, giá trị các thông số về nhiệt độ, pH, DO, độ kiềm, N-NH4+, N-NO2-, P-PO43-, S2-, COD, … phù hợp cho nuôi tôm nước lợ. Nguồn nước cấp tại Thuận An có hàm lượng N-NO2- và N-NH4+ cao hơn 1,5 lần và 1,3 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A1); các thông số nhiệt độ, pH, DO, độ kiềm, S2-, P-PO43-, COD có giá trị phù hợp cho nuôi tôm nước lợ; không phát hiện tảo độc và Vi khuẩn chủng Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp ở tôm trong nguồn nước cấp. Chỉ số WQI ở điểm quan trắc Lăng Cô ở mức xấu và ở tại Thuận An đạt mức tốt khi tính theo Quyết định số 1460/QĐ-TCMT ngày 12/11/2019 của Tổng cục Môi trường về việc ban hành Hướng dẫn kỹ thuật tính toán và công bố chỉ số chất lượng nước Việt Nam (VN_WQI).

3. Một số thông tin, khuyến cáo

Thực hiện hướng dẫn thời gian nuôi trồng thủy sản năm 2023 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Công văn số 3061/SNNPTNT-CCTS ngày 23/12/2022, đến cuối tháng 9 sẽ là thời gian thu hoạch hết các sản phẩm thương phẩm trong nuôi trồng thủy sản tại hầu hết các vùng nuôi trên địa bàn toàn tỉnh nhằm giảm thiểu thiệt hại, hạn chế rủi ro do thiên tai; vì vậy, người dân lưu ý cần phải thu tỉa để giảm mật độ và có chế độ chăm sóc, cho ăn, bổ sung dinh dưỡng hợp lý cho đối tượng thủy sản nuôi còn lại để thúc đẩy việc phát triển, nên thu hoạch xong trước mùa mưa bão để tăng hiệu quả kinh tế của vụ nuôi trồng thủy sản trong năm.

Đối với các cơ sở nuôi tôm chân trắng trên cát, việc xây dựng phương án chủ động trong phòng chống mùa bão lụt để thả nuôi vụ đông là hết sức cần thiết, đặc biệt chuẩn bị các trang thiết bị, bảo dưỡng hệ thống liên quan đến nguồn điện, xử lý sự cố trong vụ nuôi để đảm bảo tốt nhất; lưu ý cơ sở đảm bảo đủ điều kiện theo QCVN 02-19:2014/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Cơ sở nuôi tôm nước lợ - Điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm; nên thả mật độ tôm vừa phải 120 - 150 con/m2, tôm giống phải kiểm tra PCR trước khi thả nuôi, thường xuyên cập nhật bản tin thời tiết…

 

CHI CỤC THỦY SẢN
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
THÔNG BÁO KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (tháng 9/2023)
Ngày cập nhật 25/09/2023

THÔNG BÁO KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

 

Chi cục Thủy sản thông tin một số nội dung như sau:

1. Tổng hợp kết quả phân tích mẫu nước

Ngày thu mẫu

Điểm quan trắc

(Xã/phường/thị trấn)

Huyện/thị xã/thành phố

Nhiệt độ

(0C)

Độ mặn

(%o)

pH

N-NH4+

(mg/l)

N-NO2- (mg/l)

P-PO43- (mg/l)

 

TSS

(mg/l)

GTCP trong NTTS(1) (2)

18÷33(1)

5÷35(1)

7-9(1)

< 0,9(2)

< 0,05(2)

< 0,3(2)

< 50(2)

 Các điểm cấp nước tập trung vùng nuôi thủy sản đầm phá

12/9

 Quảng Công

Quảng Điền

31,0

19,0

7,8

0,091

<0,008

<0,018

8,4

12/9

 Sịa

Quảng Điền

34,7

13,0

7,4

0,038

0,008

0,040

14,4

12/9

 Hải Dương

Thành phố Huế

31,0

17,2

7,7

0,047

<0,008

0,018

7,6

12/9

 Hương Phong

Thành phố Huế

30,7

12,2

7,6

0,193

0,012

<0,018

<7

12/9

 Thuận An

Thành phố Huế

30,9

15,4

7,3

0,143

0,010

<0,018

<7

13/9

 Phú Xuân

Phú Vang

31,0

13,06

6,7

1,19

0,009

0,210

20,0

13/9

 Phú Đa

Phú Vang

31,7

22,5

7,7

0,039

<0,008

<0,018

29,2

13/9

 Vinh Thanh

Phú Vang

32,1

21,6

7,8

0,083

<0,008

<0,018

22,4

13/9

 Vinh Hưng

Phú Lộc

31,8

18,8

7,9

0,119

<0,008

0,086

8,0

13/9

 Giang Hải

Phú Lộc

32,9

9,3

7,8

0,226

0,008

0,131

28,4

13/9

 Vinh Hiền

Phú Lộc

32,2

27,8

7,8

0,100

0,008

0,041

51,8

 Các điểm cấp nước tập trung vùng nuôi thủy sản trên cát ven biển

12/9

 Phong Hải

Phong Điền

31,3

30,3

8,0

0,066

<0,008

<0,018

26,0

12/9

 Điền Hương

Phong Điền

30,9

31,9

8,0

0,055

0,016

0,019

<7

Các điểm nuôi cá lồng tập trung trên sông Bồ và sông Đại Giang

Ngày thu mẫu

Điểm quan trắc

(Xã/phường/thị trấn)

Huyện/thị xã

Nhiệt độ

(0C)

pH

DO (mg/l)

GTCP trong nuôi lồng(3)

18÷33(3)

6,5-8,5(3)

≥ 4(3)

12/9

Quảng Thọ

Quảng Điền

31,2

7,7

4,4

13/9

Thủy Tân

Hương Thủy

32,9

8,3

5,7

 

 

Ghi chú:(1) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở nuôi tôm nước lợ - Điều kiện đảm bảo vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm; (2) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

(3) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở nuôi cá lồng/bè nước ngọt – Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường

 

Hầu hết các chỉ tiêu môi trường tại điểm quan trắc vùng nuôi trồng thủy sản đầm phá, ven biển và trên sông đều có kết quả nằm trong giới hạn cho phép; riêng khu vực cấp nước nuôi trồng thủy sản xã Phú Xuân có hàm lượng N-NH4+ là 1,19 mg/l vượt quá giới hạn cho phép (0,9 mg/l) và khu vực nuôi cá lồng xã Vinh Hiền có tổng chất rắn lơ lửng (TSS) là 51,8 mg/l vượt quá giới hạn cho phép (50 mg/l). Một số chỉ tiêu trên vượt quá giới hạn cho phép có thể liên quan đến việc người nuôi sử dụng thức ăn tươi sống như cá tạp, ruốc (khuyết) khô trong thời điểm cuối vụ thủy sản nuôi; tuy nhiên, việc này có thể gây ô nhiễm cục bộ và có thể ảnh hưởng đến các vùng nuôi dưỡng giống cho năm sau, cũng có thể gây bất lợi cho đối tượng nuôi thương phẩm khi kiểm soát khẩu phần chưa tốt hàng ngày.

2. Kết quả phân tích của Trung tâm Quan trắc môi trường và Bệnh thủy sản miền Bắc

Theo kết quả phân tích mẫu nước ngày 07/9/2023 tại phường Thuận An (thành phố Huế) và thị trấn Lăng Cô (huyện Phú Lộc) cho thấy: Nguồn nước cấp tại Lăng Cô có mật độ Coliform trong nước cao hơn 8 lần so với giới hạn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT, giá trị các thông số về nhiệt độ, pH, DO, độ kiềm, N-NH4+, N-NO2-, P-PO43-, S2-, COD, … phù hợp cho nuôi tôm nước lợ. Nguồn nước cấp tại Thuận An có hàm lượng N-NO2- và N-NH4+ cao hơn 1,5 lần và 1,3 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A1); các thông số nhiệt độ, pH, DO, độ kiềm, S2-, P-PO43-, COD có giá trị phù hợp cho nuôi tôm nước lợ; không phát hiện tảo độc và Vi khuẩn chủng Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp ở tôm trong nguồn nước cấp. Chỉ số WQI ở điểm quan trắc Lăng Cô ở mức xấu và ở tại Thuận An đạt mức tốt khi tính theo Quyết định số 1460/QĐ-TCMT ngày 12/11/2019 của Tổng cục Môi trường về việc ban hành Hướng dẫn kỹ thuật tính toán và công bố chỉ số chất lượng nước Việt Nam (VN_WQI).

3. Một số thông tin, khuyến cáo

Thực hiện hướng dẫn thời gian nuôi trồng thủy sản năm 2023 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Công văn số 3061/SNNPTNT-CCTS ngày 23/12/2022, đến cuối tháng 9 sẽ là thời gian thu hoạch hết các sản phẩm thương phẩm trong nuôi trồng thủy sản tại hầu hết các vùng nuôi trên địa bàn toàn tỉnh nhằm giảm thiểu thiệt hại, hạn chế rủi ro do thiên tai; vì vậy, người dân lưu ý cần phải thu tỉa để giảm mật độ và có chế độ chăm sóc, cho ăn, bổ sung dinh dưỡng hợp lý cho đối tượng thủy sản nuôi còn lại để thúc đẩy việc phát triển, nên thu hoạch xong trước mùa mưa bão để tăng hiệu quả kinh tế của vụ nuôi trồng thủy sản trong năm.

Đối với các cơ sở nuôi tôm chân trắng trên cát, việc xây dựng phương án chủ động trong phòng chống mùa bão lụt để thả nuôi vụ đông là hết sức cần thiết, đặc biệt chuẩn bị các trang thiết bị, bảo dưỡng hệ thống liên quan đến nguồn điện, xử lý sự cố trong vụ nuôi để đảm bảo tốt nhất; lưu ý cơ sở đảm bảo đủ điều kiện theo QCVN 02-19:2014/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Cơ sở nuôi tôm nước lợ - Điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm; nên thả mật độ tôm vừa phải 120 - 150 con/m2, tôm giống phải kiểm tra PCR trước khi thả nuôi, thường xuyên cập nhật bản tin thời tiết…

 

CHI CỤC THỦY SẢN
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Tổng truy cập 6.299.334
Truy câp hiện tại 2.320